Thứ Tư, 23 tháng 12, 2015

Nguyên nhân bệnh sùi mào gà là gì?

Nguyên nhân bệnh sùi mào gà là gì? khi sùi mào gà được xem là một trong những căn bệnh xã hội hết sức nguy hiểm, có khả năng đe dọa đến sự an toàn, phát triển của toàn xã hội. Sùi mào gà có tốc độ lây lan nhanh chóng do virus Human papilloma (HPV) gây ra, biểu hiện là những mụn hoặc mảng sùi nhỏ tập trung chủ yếu ở bộ phận sinh dục của nam và nữ giới.


1. Những nguyên nhân bệnh sùi mào gà


Theo các chuyên gia, có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà và dưới đây là những nhân tố chính tạo điều kiện cho virus HPV xâm nhập, tấn công và gây bệnh ở người.

Nguyên nhân sùi mào gà do quan hệ tình dục: có 2/3 trường hợp bệnh nhân mắc sùi mào gà là do quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh. Và đây cũng là cách thức lây truyền chính của virus sùi mào gà. Thời điểm bệnh có khả năng lây truyền mạnh nhất là từ 3 – 4 tháng đầu kể từ thời điểm nhiễm bệnh. Đối tượng chủ yếu là những người trong độ tuổi có nhiều hoạt động tình dục từ 20 – 30 tuổi, người quan hệ tình dục ngoài hôn nhân.

Nguyên nhân bị sùi mào gà do dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh: bạn có thể bị lây nhiễm sùi mào gà nếu dùng chung với các vận dụng như khăm tắm, bồn cầu, quần lót, bồn tắm... với người bệnh. Bởi những vận dụng này thường chứa dịch tiết, hoặc các tế bào chết chứa virus HPV. Ngoài ra, những hành động thân mật như hôn môi hoặc sờ vào các nốt sần (biểu hiện của bệnh sùi mào gà) cũng có nguy cơ lây nhiễm cao.

Nguyên nhân sùi mào gà do lây truyền qua đường máu: sử dụng chung bơm kim tiêm, truyền máu... của người bị sùi mào gà là một trong những nguyên nhân gây sùi mào gà. Bởi trong thành phần máu của người bệnh thường chứa virus HPV.

- Nguyên nhân của bệnh sùi mào gà do lây truyền từ mẹ sang con: người mẹ có thể là nguyên nhân khiến thai nhi bị sùi mào gà thông qua sinh đẻ tự nhiên hoặc có những tiếp xúc thân mật với trẻ.

Kết luận: Như vậy, bệnh sùi mào gà có thể lây truyền theo nhiều con đường và nhiều phương thức khác nhau. Mỗi người cần chú ý phòng tránh mọi khả năng có thể lây nhiễm sùi mào gà. Nếu chẳng may mắc bệnh, cần đến ngay các đơn vị, cơ sở y tế chuyên khoa để khám chữa kịp thời. Hiện nay, tại phòng khám phụ khoa Thái Hà đang áp dụng kỹ thuật ALA – PDT (công nghệ được nhập khẩu từ Mỹ) là phương pháp điều trị sùi mào gà hiện đại đã điều trị thành công cho rất nhiều ca mắc bệnh.

Chủ Nhật, 13 tháng 12, 2015

Biểu hiện, triệu chứng bệnh giang mai

Biểu hiện, triệu chứng bệnh giang mai là gì khi mà mức độ lây lan của bệnh tới cộng đồng hết sức nhanh chóng. Bệnh giang mai không chỉ lây truyền qua con đường tình dục không an toàn, lây truyền từ mẹ sang con, lây truyền qua đương máu và nguy hiểm hơn, những tiếp xúc gián tiếp tưởng như vô hại lại ẩn chứa nguy cơ mắc bệnh rất cao. Việc dùng chung các vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, mặc chung quần áo, đắp chung chăn... cũng là tác nhân gây bệnh giang mai
Các giai đoạn chính của bệnh giang mai xảy ra trong khoảng 3-4 tuần sau khi bạn bị nhiễm xoắn khuẩn. Tính trung bình, nó có thể mất từ ​​10 đến 90 ngày mới xuất hiện các biểu hiện bệnh giang mai.

>>> Bài viết bạn nên xem:

Biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn 1

Biểu hiện của bệnh giang mai ban đầu là một vết loét nhỏ, không đau. Nó có thể xuất hiện trên bộ phận sinh dục, hậu môn của bạn, hoặc bên trong miệng của bạn. Vết loét này được gọi là săng giang mai. Thường thì bệnh nhân bị giang mai ít khi để ý tới triệu chứng này vì thế bệnh không được phát hiện sớm ngay từ giai đoạn này.

Biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn 2

Trong giai đoạn thứ hai của bệnh giang mai, các triệu chứng bệnh giang mai có thể gặp đó là phát ban ở da và viêm họng. Các phát ban sẽ không gây ngứa và thường được xuất hiện trên lòng bàn tay và lòng bàn chân của người bệnh, nhưng nó có thể xuất hiện ở các vị trí khác trên cơ thể.

Các triệu chứng của bệnh giang mai giai đoạn 2 mà bạn có thể ít để ý đó là:

+ Đau đầu
+ Nổi hạch
+ Mệt mỏi
+ Bị sốt
+ Giảm cân
+ Rụng tóc
+ Đau nhức xương khớp

Lưu ý: Những triệu chứng này có thể biến mất hoặc không tùy vào tình trạng sức khỏe của người bệnh.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn tiềm ẩn

Giang mai ở giai đoạn tiềm ẩm vẫn phát triển bình thường nhưng không có triệu chứng và không lây nhiễm cho người khác. Sau đó, bệnh sẽ diễn biến sang giai đoạn 3 - giai đoạn được coi là nguy hiểm nhất của bệnh giang mai.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn cuối

Khoảng 15 -30% những người mắc bệnh giang mai không được điều trị sẽ bước vào giai đoạn này. Giang mai giai đoạn cuối có thể xảy ra trong 5 năm hoặc vài chục năm. Giang mai giai đoạn cuối tuy không còn khả năng lây truyền sang cho người khác song lại có thể đe dọa tính mạng của người bệnh. Một số kết quả khảo sát về biến chứng của bệnh giang mai giai đoạn cuối bao gồm:

+ Gây mù mắt ở trẻ sơ sinh, dị tật, câm điếc (giang mai bẩm sinh).

+ Gây bệnh tâm thần hoặc khiến người bệnh bị mất trí nhớ hoàn toàn (giang mai thần kinh).

+ Phá hủy các mô mềm, xương khớp, gây rối loạn thần kinh dẫn tới đột quỵ hoặc viêm màng não.

+ Gây các bệnh về tim mạch (giang mai tim mạch).

Bệnh giang mai là gì - các biến chứng bệnh gây ra

Bệnh giang mai là gì? Giang mai là một bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục không an toàn gây ra bởi một loại xoắn khuẩn có tên gọi là Treponema Pallidum. Trên thế giới đặc biệt là tại Hoa Kỳ, có hơn 50.000 trường hợp bệnh nhân mắc bệnh giang mai, còn tại Việt Nam, con số người mắc bệnh giang mai cũng đang gia tăng đáng kể, đặc biệt là ở nam giới và những người đồng tính.

>>> Bài viết bạn nên xem:

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Triệu chứng bệnh giang mai thế nào?

Cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả

Các biến chứng bệnh giang mai có thể gây ra cho người bệnh


- Đối với bà mẹ mang thai và trẻ sơ sinh

Người mẹ mang thai bị mắc bệnh giang mai có nguy cơ sảy thai rất cao, thai chết lưu hoặc sinh non. Ngoài ra, người mẹ mang thai bị giang mai còn có khả năng lây truyền sang cho thai nhi, gây nên bệnh giang mai bẩm sinh ở trẻ nhỏ.

Giang mai bẩm sinh có thể đe dọa tới tính mạng. Trẻ sinh ra mắc bệnh giang mai bẩm sinh có thể bị những di chứng như:

+ Dị tật
+ Chậm phát triển
+ Co giật
+ Phát ban
+ Bị sốt
+ Gan hoặc lá lách sưng tấy
+ Thiếu máu
+ Bệnh vàng da
+ Lở loét nhiễm

Nếu một em bé bị bệnh giang mai bẩm sinh mà không được phát hiện, bệnh giang mai phát triển tới giai đoạn cuối có thể gây ảnh hưởng tới răng, xương khớp, mắt, não bộ, đôi tai của trẻ và gây ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như sự phát triển toàn diện của trẻ về sau.

- Đối với nam giới và nữ giới

+ Bệnh giang mai có thể gây rối loạn cảm giác, rối loạn cơ thắt với các triệu chứng đau nhức ở chi dưới, đau từ mặt xuống chân.

+ 90% bệnh nhân mắc bệnh giang mai bị dị thường ở đồng tử mắt, khiến đồng tử bị thu hẹp, mất phản xạ ánh sáng.

+ Có khoảng 1/10 trường hợp bệnh nhân bị đau khớp ở hông, mắt cá, lưng, đầu gối...gây thoát vị và thoái hóa cột sống.

Chẩn đoán bệnh giang mai bằng cách nào?


Nếu thấy cơ thể có các dấu hiệu của bệnh giang mai, bệnh nhân cần tới ngay các cơ sở y tế uy tín để khám và làm xét nghiệm lâm sàng để kiểm tra.

Tại cơ sở y tế, bệnh nhân sẽ được các bác sĩ lấy mẫu máu và nước tiểu để tiến hành xét nghiệm. Đồng thời các bác sĩ sẽ tiến hành một cuộc kiểm tra sức khỏe toàn diện.
Nếu bạn đang gặp vấn đề về hệ thần kinh do giang mai thần kinh ở giai đoạn cuối gây ra, các bác sĩ sẽ phải lấy tủy sống của bệnh nhân để làm xét nghiệm mới đưa ra kết quả chính xác được

Phụ nữ mang thai nghi ngờ bị giang mai, các bác sĩ có thể sàng lọc trước sinh và kiểm tra vì xoắn khuẩn giang mai có trong cơ thể của sản phụ không. Việc làm này giúp phát hiện bệnh giang mai sớm ở người mẹ nhằm hạn chế tình trạng trẻ em sinh ra bị dị tật bẩm sinh do giang mai gây nên hoặc nghiêm trọng hơn có thể gây tử vong ở trẻ nhỏ.

Nếu bác sĩ nghi ngờ rằng bạn đang gặp vấn đề về hệ thần kinh do giang mai đại học, bạn có thể cần một tủy sống, hoặc thắt lưng đâm. Trong thủ thuật này, chất lỏng cột sống của bạn được thu thập để bác sĩ có thể kiểm tra cho vi khuẩn.

Nếu bạn đang mang thai, các bác sĩ có thể sàng lọc bạn cho bệnh giang mai vì vi khuẩn có thể có trong cơ thể của bạn mà bạn không biết nó. Điều này là để ngăn chặn các thai nhi bị nhiễm bệnh giang mai bẩm sinh. Giang mai bẩm sinh có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng ở trẻ sơ sinh. Nó thậm chí có thể gây tử vong.