Thứ Bảy, 2 tháng 7, 2016

Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Tìm hiểu các cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ để đẩy lùi bệnh một cách hiệu quả nhất. Bệnh sùi gà ở phụ nữ là bệnh xã hội nguy hiểm, lây truyền qua con đường tình dục không an toàn hoặc thông qua các hình thức gián tiếp như tiếp xúc với dịch mụn sùi, dùng chung khăn tắm, quần áo...với người bệnh.

>>> Bài viết bạn nên xem:

Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ


1. Chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới bằng phương pháp truyền thống


Tùy vào điều kiện cá nhân, cơ sở trang thiết bị phòng khám mà bạn có thể lựa chọn 1 trong 2 cách chữa bệnh sùi mào ở nữ giới dưới đây:

- Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ bằng thuốc: Bệnh nhân có thể tự điều trị tại nhà bằng cách bôi dung dịch podophyllotoxine 20-25% hoặc chấm dung dịch  (Axid trichloaxetic 80-90%) lên vị trí bị tổn thương. Yêu cầu là phải thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, bôi thuốc đúng cách, đúng ví trí nếu không dễ gây ra hiện tượng lở loét niêm mạc, có thể dẫn tới nhiễm trùng hoặc làm hoại tử vùng da bên cạnh. Các bạn gái nên kết hợp dung dịch với việc uống thuốc kháng sinh để cơ thể tạo ra kháng thể chống lại sự xâm nhập của virut. Các trường hợp đã qua giai đoạn nặng cần được điều trị bằng phương pháp có tính kháng khuẩn cao hơn

- Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới bằng phương pháp vật lý trị liệu: Các bạn gái có các mụn sùi lớn, khó bị phá hủy bằng thuốc,  trong trường hợp này, nữ giới có thể áp dụng phương pháp đốt điện hoặc đốt laser. Đây là cách điều trị sùi mào có hiệu quả khá tốt, thời gian điều trị nhanh, có khả năng phả hủy cả những mảng sùi to bằng quả táo. Tuy nhiên do tổn thương bị chiếu một lượng nhiệt lượng quá lớn để phá hủy mô tế bào sùi nên thường để lại sẹo thâm khó lành.

Kết luận: Đa phần những cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới trên đây chỉ có thể hạn chế hoặc tiêu diệt các u mụn sùi mào gà trong thời gian ngắn hạn. Bởi hầu hết các phương pháp truyền thống này đều không thể đầy lùi hoàn toàn virút HPV ra khỏi cơ thể. Do đó về lâu dài bệnh vẫn có khả tái phát lại và lần bị sau thường nặng hơn lần bị trước.

2. Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới hiệu quả nhất


Hiện nay phòng khám đa khoa Thái Hà đang áp dụng kỹ thuật ánh sáng cảm quang ALA – PDT để điều trị bệnh sùi gà ở phụ nữ triệt để, an toàn không tái phát. Đây được xem là phương pháp chữa bệnh sùi mào gà hiện đại nhất hiện nay, có thể khắc phục được hầu hết các yếu điểm của các phương pháp truyền thống.

Với phương pháp ALA – PDT mọi trường hợp bị sùi mào gà đều có thể chữa khỏi. Công nghệ điều trị ALA – PDT không những phá hủy cấu trúc di truyền ADN của virút HPV mà còn vô hiệu hóa khả di chuyển và sinh sản, không cho chúng có cơ hội lây bệnh sang các bộ phận khác. Ngoài khả năng xóa sạch tổn thương nhìn thấy ở bề mặt cơ thể, ALA – PDT còn giúp hệ miễn dịch sản sinh ra kháng thể để chống lại sự xâm nhập của virut, ngăn chặn bệnh tái phát hiệu quả.

Lời khuyên của bác sĩ: Khi cơ thể có dấu hiệu bị sùi mào gà, phụ nữ cần nhanh chóng đi khám và làm thử phết tế bào cổ tử cung. Pap smear, để xác định bệnh có nguy cơ biến tính hay không. Nếu không có biến chứng, bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng, mức độ nhiễm bệnh để đưa ra cách điều trị sùi mào gà phù hợp, còn nếu có dấu hiệu của ung thư thì lộ trình điều trị sẽ phức tạp và dài hơn.



Thứ Sáu, 1 tháng 7, 2016

Khám chữa bệnh sùi mào gà ở đâu tốt nhất?

"Tôi là Nam 32 tuổi, phát hiện bản thân mắc bệnh sùi mào gà cách đây 5 tháng. Từ đó đến nay tôi có đi chữa bệnh ở nhiều nơi cũng có sử dụng biện pháp lý trị liệu nhưng mẩn sùi vẫn tái phát lại nhiều lần khiến tôi rất chán nản. Vì vậy tôi rất mong bác sĩ tư vấn địa chỉ khám chữa bệnh sùi mào gà ở đâu hiệu quả và không tái phát."

>>> Bài viết bạn nên xem:

Phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả nhất



Bác sĩ phòng khám Thái Hà tư vấn: Cảm ơn anh đã tin tưởng và gửi câu hỏi về hộp thư phòng khám Thái Hà, sau đây các bác sĩ xin trả lời câu hỏi địa chỉ khám bệnh sùi mào gà ở đâu trong trường hợp của anh như sau:

Sùi mào gà là bệnh tình dục dễ lây nhiễm và khó chữa trị dứt điểm. Thời gian ủ bệnh  kéo dài nên muốn xác định anh đã khỏi bệnh hay chưa, bác sĩ sẽ phải theo dõi tình hình sức khỏe của anh ít nhất là 6 tháng sau điều trị. Có thể nguyên nhân khiến bệnh tình của anh không có chuyển biến hoặc tái phát nhiều lần là do anh có quan hệ tình dục không an toàn trong thời gian trị liệu hoặc có hệ miễn dịch yếu.

Phần lớn các phương pháp điều trị sùi mào gà bằng vật lý trị liệu (sử dụng tia laser, đốt điện, đông lạnh...) và dùng thuốc chỉ có khả năng loại bỏ các nốt sùi trong ngắn hạn mà không thể tiêu diệt hết virút trong cơ thể người bệnh lâu dài.  Hơn nữa điểm hạn của các phương pháp này là không thể triệt tiêu được các u mụn sùi phát triển bên trong lỗ niệu sáo, bao quy đầu ranh, rãnh quy đầu. Do đó anh nên hướng đến các phương pháp chữa sùi mào gà mang tính triệt để và an toàn hơn như phương pháp ALA – PDT tại các bệnh viện chuyên khoa uy tín.

Khám chữa bệnh sùi mào gà ở đâu?


Hiện nay bệnh viện trung ương có khả năng chữa bệnh sùi mào gà hiệu quả nhất là bệnh viện da liễu. Tuy nhiên khi đến đây anh sẽ gặp rất nhiều thử thách về thời gian, tính kiên nhẫn, đông người... đó là chưa kể đến tình trạng cò mồi xuất hiện mọi lúc mọi nơi khiến người người bệnh hay bị dao động và hoang mang.

Ngày nay khi ngành dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe công đồng phát triển mạnh mẽ hơn, ngoài các cơ sở công lập trực thuộc nhà nước có rất nhiều phòng khám tư nhân tin cậy mà anh có thể gửi gắn sức khỏe và niềm tin.

Địa chỉ phòng khám chữa bệnh sùi mào gà ở đâu tại Hà Nội? Nếu anh đang đang gặp nhiều vướng mắc trong cách giải quyết bệnh sùi mào gà hay các bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội nguy hiểm... Thì anh có thể tham khảo qua phòng khám đa khoa Thái Hà – Hà Nội bởi các lý do sau:

- Thái Hà là phòng khám tư nhân hội tụ nhiều danh y, bác sĩ chuyên khoa nổi tiếng, dày dặn kinh nghiệm, có thâm niêm tay nghề cao đã đem lại hi vọng mới cho nhiều bệnh nhân từng bị mắc sùi mào gà.

- Trang thiết bị kỹ thuật, phương pháp điều trị luôn luôn được cải tiến và thay đổi từng ngày theo xu hướng chữa bệnh của nền y học thế giới.

- Riêng trong bệnh sùi mào gà, phòng khám là địa chỉ ngoài công lập đầu tiên áp dụng phương pháp điều trị ALA – PDT (được nhập khẩu từ Hoa Kỳ)  giúp triệt phá các ổ mụn sùi đồng thời tiêu diệt tận gốc virút hình thành mầm bệnh đem lại tính thẩm mỹ cao cho bệnh nhân.

- Với phong cách phục vụ chuyên nghiệp với các gói dịch vụ y tế chất lượng, đảm bảo, hiệu quả trong điều trị luôn đạt trên 95%, trong nhiều năm qua, phòng khám Thái Hà đã trở thành điểm chữa bệnh uy tín của nhiều bệnh nhân. Đặc biệt hơn là mọi bệnh án của bệnh nhân đều được chúng tôi cam kết bảo mật tuyệt đối cùng với chi phí khám chữa bệnh minh bạch, phù hợp với mọi đối tượng.



Phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà

Ngày nay sùi mào gà vẫn được chúng ta biết đến là căn bệnh dai dẳng, dễ bị lây nhiễm, dễ tái phát. Vậy phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà như thế nào? theo các chuyên gia phòng khám Thái Hà, sau khi có kết quả xét nghiệm chính xác, căn cứ vào mức độ nặng nhẹ, các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp chữa bệnh sùi mào gà phù hợp, đem lại kết quả điều trị cao nhất cho bệnh nhân.

>>> Bài viết bạn nên xem:

Chữa bệnh sùi mào gà ở đâu?

1. Phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà truyền thống


Điều trị sùi mào gà bằng thuốc (nội khoa)


Bệnh nhân điều trị sùi mào gà bằng cách sử dụng thuốc ở dạng dung dịch để bôi lên các nốt sùi. Ưu điểm của phương pháp này là rẻ, tiện lợi và bất cứ người bệnh nào cũng có thể thực hiện theo lộ trình điều trị bằng thuốc.

Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của nội khoa là chỉ có hiệu quả đối với các tổn thương sùi mào gà nhỏ, kích thước có thể từ vài milimet đến vài chục milimet, các mảng tổn thương lớn hơn, thuốc hầu như có rất ít tác dụng.

Các sử dụng thuốc điều trị bệnh sùi mào gà: 


- Trước tiên người bệnh cần lau sạch vị trí xuất hiện mụn sùi bằng nước sạch, sau đó lau khô lại bằng khăn bông mềm.

- Sử dụng kem, thuốc mỡ bôi xung quanh tổn thương giúp bảo vệ da, không cho phần da lành tính có tiếp xúc trực tiếp với thuốc chữa bệnh sùi mào gà.

- Bệnh nhân dùng tăm bông nhúm vào dung dịch thuốc rồi bôi cẩn thận lên tổn thương, tránh không cho dung dịch lan ra vùng da lân cận.

- Thuốc có phản ứng tại chỗ mạnh nên sau 3h bôi thuốc người bệnh cần phải rửa sạch lại bằng nước sạch để tránh thuốc gây ra phản ứng phụ.

Phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà bằng phương pháp vật lý trị liệu

Trước đây hai phương pháp chữa trị sùi mào gà là đốt điện, đốt laser... được coi là các biện pháp chữa sùi mào gà mang tính đột phá vì có thể trị được các mảng sùi mào lớn.

Tuy vậy vì sử dụng nhiệt lượng ở tần số cao nên sau điều trị sẽ hình thành các tổn thương sâu, cần nhiều thời gian để phục hồi. Bên cạnh đó các ổ mụn sùi nếu phát triển ở bao quy đầu, rãnh bao quy đầu, dây chằng... sẽ rất khó được tiêu diệt vì các dây thần kinh cảm thụ nằm ở dương vật rất dễ bị tổn thương thậm chí là mất cảm giác khi sử dụng các liệu pháp vật lý trị liệu.

Lưu ý: Mỗi phương pháp lại có tính hiệu quả với từng giai đoạn của bệnh, nhưng cả hai phương pháp này chỉ tác động được các tổn thương lâm sàng nhìn thấy trên bề mặt mà không thể tiêu diệt gốc mầm bệnh, khôi phục được các tính năng của tế bào. Do đó bệnh sùi mào gà vẫn có thể bùng phát và tái nhiễm trở lại.

2. Phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả nhất bằng kỹ thuật ALA – PDT


Nhìn chung các liệu pháp truyền thống như dùng thuốc, đốt laser, đốt điện như chúng tôi đã chia sẻ ở trên không thể chữa bệnh sùi mào gà khỏi hoàn toàn, khả năng tái nhiễm bệnh cao. Do đó phòng khám đa khoa Thái Hà đã tiếp nhận phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà ALA – PDT của Hoa Kỳ nhằm đem lại niềm hi vọng cho bệnh nhân bị sùi mào gà. Phương pháp đã được thực nghiệm nghiệm tại nhiều quốc gia trên thế giới và đã đem lại kết quả vô cùng khả quan. Bí quyết giúp kỹ thuật ALA – PDT được áp dụng rộng rãi đến vậy là do cơ chế tác động đến ổ bệnh mang tính đột phá, với sự phối kết hợp của 3 thành phần chính là ánh sáng, chất cảm quay và oxy có khả năng ngăn chặn quá trình phân chia tế bào bất thường đồng thời phá hủy các mô da và u xơ xuất hiện trên bề mặt cơ thể. Ngoài sùi mào gà thì phương pháp này cũng được ứng dụng trong điều trị các bệnh u xơ, bệnh ung thư tế bào, bệnh dày sừng quang hóa...

Hi vọng với những thông tin bổ ích trên đây sẽ giúp bệnh nhân sùi mào gà có thêm hiểu biết về các phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà, từ đó định hướng được các điều trị phù hợp và hiệu quả nhất dành cho bản thân.



Dấu hiệu triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ

So với nam giới, dấu hiệu triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ có phần khó phát hiện hơn, điều đó cũng đồng nghĩa với cơ hội được chữa khỏi bệnh sớm cũng ít hơn, bệnh dễ tiến triển thành ác tính. Chúng ta cũng biết bệnh sùi mào gà là căn bệnh tình dục đặc biệt nguy hiểm, có thể gây ra bệnh ung thư cổ tử cung ở phụ nữ, làm suy giảm khả năng sinh sản, thậm chí là vô sinh vĩnh viễn. Chính vì vậy để bảo vệ chính sức khỏe của bản thân, hạnh phúc của gia đình, chị em phụ nữ cần chủ động tình hiểu về các dấu hiệu nhận biết và các triệu chứng dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở phụ nữ nổi bật.

>>> Bài viết bạn nên xem:

Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ 



1. Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ giới 


Cũng giống như nhiều bệnh lý thông thường khác, triệu chứng sùi mào gà ở nữ giới cũng được phân làm 2 cấp độ tương ứng với từng giai đoạn phát triển của bệnh. Dưới đây là các dấu hiệu nhận biệt bệnh lý của bệnh sùi mào gà thường gặp trong thực tế cuộc sống, chị nên nên đặc biệt quan tâm.


Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ giới tiêu biểu trong giai đoạn 1


- Khi mới lây nhiễm virút gây bệnh, đa phần chị em sẽ không có biểu hiện gì trong 2 đến 9 tháng đầu tiên. Dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở phụ nữ chỉ lộ phát ra ngoài, khi hệ miễn bị suy yếu và số lượng virut HPV đủ nhiều.

- Triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở phụ nữ đầu tiên chính là các u mụn thịt nhỏ màu hồng đào, có bán kính từ 1 – 2mm mọc đơn lẻ ở những vị trí có tiếp xúc trực tiếp với sùi mào gà, thường gặp nhất là ở bộ phận sinh dục (âm đạo, môi lớn, môi bé...), miệng, các kẽ ngón tay....

- Một dấu hiệu sùi mào gà ở nữ giới ít gặp khác là các tổn thương hình đĩa dẹp màu hồng, có bề mặt khá thô và gồ ghề nhưng không bao giờ tạo hoặc mưng mủ ở bên trong, do đó chúng không gây cảm giác ngứa hay khó chịu cho người bệnh. Tuy nhiên, về mặt thẩm mỹ có thể nó sẽ khiến bạn không dám nhìn hoặc bị ám ảnh bởi các dấu hiệu sùi mào gà này.

Triệu chứng sùi mào gà ở nữ giới giai đoạn 2


- Đến gian đoạn nặng, bệnh không thường tập chung tại một vị trí hoặc mọc đơn lẻ như thời kỳ trước. Khi bước vào giai đoạn nặng, các mụn sùi ban đầu sẽ hình thành liên kết bền chặt để tạo ra các tổn thương lớn hơn và cũng nguy hiểm hơn. Chúng dễ gây ra hiện tượng bội nhiễm mỗi khi người bệnh mặc quần áo bó hoặc tổn thương bị va chạm do bên trong chứa rất nhiều dịch mủ và máu.

- Mảng sùi mào gà có hình dạng giống bông cải xanh, quả dâu tây chín hoặc mào con gà chính là những triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ giới đặc trưng nhất. Đây cũng là dấu hiệu nhận biết giúp các bạn gái phân biệt bệnh với 1 số bệnh da liễu thường gặp khác.

- Dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở nữ giới khi mang thai: Ở phụ nữ mang thai, do sự cường nội tiết tố estrogen hoặc dịch tiết âm đạo ra nhiều sẽ là những điều kiện lý tưởng cho các mảng mụn sùi mào gà phát triển và lấn chiếm diện tích của âm đạo, cổ tử cung. Khi số lượng quá lớn, chúng có thể gây bí tắc đường sinh nở, buộc phụ nữ phải tiến hành mổ đẻ. Nghiêm trọng hơn,  tổn thương sùi có thể phá vỡ mô âm đạo và cổ tử cung làm giảm tính năng đàn hồi vốn có của hai cơ quan này, khi thai nhi đi qua sẽ gây ra hiện tượng nứt, rách cổ tử cung gây băng huyết, đe dọa đến tính mạng của người mẹ.


2. Tổng quan về bệnh sùi mào gà ở phụ nữ


- Siêu vi trùng dạng AND có tên khoa học là Human Papilloma là nguyên nhân chính gây ra bệnh sùi mào gà  ở cả nam và nữ, lây truyền chủ yếu qua những tiếp xúc sinh lý với người bệnh bao gồm giao hợp, oral sex và đường hậu môn.

- Bệnh phổ biến ở những đối tượng làm nghề buôn bán ngoại dâm, quan hệ không an toàn với nhiều khách hoặc bị lây nhiễm bệnh thông qua người bạn đời. Sùi mào gà thường phát bệnh ở cơ quan sinh dục, nhưng đôi khi có thể lan ra toàn bộ cơ thể nếu có hệ miễn dịch kém.

- Nếu bệnh nhân không nhận biết các triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ ở giai đoạn sớm, virut HPV có thể tác động vào quá trình nhân đôi của tế bào cổ tử cung, gây ra chứng loạn sản, dần dần hình thành các tế bào ung thư ác tính. Nếu không được can thiệp, các tế bào này sẽ bị biến chứng gây ra bệnh ung thư cổ tử cung ở phái nữ, làm biến dạng tử cung, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng mang thai và sinh con .

Hi vọng với những thông tin hữu ích trên đây sẽ giúp chị em phát hiện sớm các dấu hiệu triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ giới, từ đó có các biện pháp phòng tránh và hướng điều trị bệnh phù hợp. Mọi câu hỏi liên quan đến bệnh sùi mào gà và cách chữa trị xin vui lòng liên hệ ngay theo số đường dây nóng của phòng khám đa khoa Thái Hà để được đội ngũ tư vấn của chúng tôi hỗ trợ.


Thứ Tư, 22 tháng 6, 2016

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Nếu có thì phải làm cách nào để ngăn chặn bệnh lậu lây qua đường miệng? Đây là câu hỏi của một bạn sinh viên gửi tới phòng khám của chúng tôi.

"Chào bác sĩ! Em tên Huy, 21 tuổi đang học đại học tại Hà Nội. Mới đây, bạn gái em bị mắc bệnh lậu do có quan hệ tình dục không an toàn với người khác. Em và cô ấy chỉ từng hôn môi mà chưa bao giờ quan hệ tình dục. Em muốn hỏi liệu em có nguy cơ bị mắc bệnh lậu hay không? Bệnh lậu có lây qua đường miệng hay không? "

>>> Bài viết bạn nên xem:

Bệnh lậu có chữa khỏi được không?

Bệnh lậu có nguy hiểm đến tính mạng không?


Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?


Bạn Huy thân mến!

- Bệnh lậu là một căn bệnh xã hội nguy hiểm và lây lan qua nhiều con đường trong đó đường miệng. Khi hôn môi, rất có thể khuẩn lậu sẽ qua tuyến nước bọt lây lan và khiến bạn có thể bị lậu ở miệng.

- Lưu ý thêm với bạn, bệnh lậu ở miệng còn có thể lây qua việc sử dụng chung đồ dùng cá nhân liên quan như bàn chải đánh răng, son môi, khăn mặt. Nhiều người cho rằng, bệnh lậu lây qua đường tình dục nghĩa là chỉ lây khi quan hệ có sự tiếp xúc giữa các bộ phận sinh dục. Sự thật không phải như vậy. Khi quan hệ tình dục bằng miệng, lậu khuẩn vẫn có thể lây lan và gây bệnh lậu ở miệng.

- Trong trường hợp này, rất có thể bạn sẽ bị nhiễm khuẩn lậu từ người bạn gái dù chỉ là hôn môi. Các niêm mạc da ở miệng rất mỏng, môi trường trong miệng lại ẩm ướt. Đó là điều kiện tốt để lậu cầu khuẩn nhanh chóng xâm nhập, sinh sôi và phát triển.

- Bạn hãy quan tâm tới những biểu hiện trên khoang miệng của bản thân. Sau từ 3-7 ngày từ khi tiếp xúc với mầm bệnh. Người nhiễm khuẩn lậu thường có biểu hiện nóng, rát cổ họng, miệng có thể bị viêm loét đôi khi còn chảy mủ rất đáng sợ. Những biểu hiện này thường giống với các bệnh về miệng như nhiệt miệng, viêm loét miệng lưỡi…

- Cách tốt nhất để biết bạn đã bị nhiễm khuẩn lậu hay chưa là bạn hãy tới các phòng khám chuyên khoa uy tín để thăm khám và xét nghiệm. Khuẩn lậu thường ủ bệnh khá lâu và càng lâu thì khả năng trị khỏi hoàn toàn càng khó khăn và mất nhiều thời gian hơn.

Phương pháp để ngăn chặn sự lây nhiễm của bệnh lậu qua đường miệng


- Hạn chế quan hệ tình dục bằng miệng

- Vệ sinh miệng sạch sẽ để tránh tạo môi trường cho lậu khuẩn xâm nhập, sinh sôi, nảy nở và phát triển.

- Không quan hệ với người bị mắc bệnh.

- Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác như bàn chải đánh răng, son môi, khăn mặt…

Những con đường lây nhiễm bệnh lậu khác

- Đường tình dục

Quan hệ tình dục với người bị bệnh lậu là một trong những nguyên nhân lây lan bệnh lậu sang người bình thường. Dù là quan hệ qua sự tiếp xúc giữa bộ phận sinh dục hay quan hệ bằng miệng, khuẩn lậu cũng có thể lây lan.

- Đường phơi nhiễm

Song cầu lậu có thể vô tình bám dính nơi tay nắm cửa, vòi hoa sen, bồn tắm, giường ngủ rồi tiếp xúc với người bình thường. Đây là một nguyên nhân hiếm gặp nhưng khó kiểm soát và khó đề phòng nhất.

- Lây truyền từ mẹ sang con

Con đường lây nhiễm từ mẹ sang con khiến thai nhi vô tội có thể nhiễm lậu khuẩn từ mẹ qua nước ối, qua rau thai và có thể do tiếp xúc với bộ phận sinh dục của người mẹ khi sinh nở.

- Qua đường máu

Đường máu là một con đường lây nhiễm khá phổ biến. Khi dùng chung bơm kim tiêm với người bị lậu, người bình thường có nguy cơ cao nhiễm khuẩn lậu qua đường máu. Ngoài ra khi truyền máu hoặc sử dụng các vật dụng y tế để lấy máu không an toàn cũng làm lậu khuẩn có thể lây truyền từ người này qua người khác.

Bệnh lậu lây truyền qua những đường nào?

Bệnh lậu lây qua những con đường nào? Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm trong thời gian qua. Bệnh lậu càng ngày càng phổ biến về số lượng người mắc bệnh và mức độ nguy hiểm của bệnh. Tất cả mọi người, dù già hay trẻ, dù là nam hay nữ đều nên tìm hiểu về những con đường lây lan bệnh lậu để biết cách phòng tránh đúng cách, đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

>>> Bài viết bạn nên xem:

Bệnh lậu có chữa khỏi được không?

Bệnh lậu có nguy hiểm đến tính mạng không?


Bệnh lậu lây qua những đường nào?


Bệnh lậu là một căn bệnh xã hội nguy hiểm bị gây ra ở vi khuẩn lậu có tên khoa học là Neisseria gonorrrhoeae, còn được gọi là lậu cầu khuẩn gonococus. Có nhiều con đường gây lây lan bệnh lậu mà các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám đa khoa Thái Hà xin chia sẻ sau đây:

1. Bệnh lậu lây nhiễm qua con đường quan hệ tình dục


- Con đường gây bệnh lậu nguy hiểm nhất phải kể tới đầu tiên là con đường quan hệ tình dục. Theo thống kê, có tới trên 90% người bị lây nhiễm bệnh lậu là thông qua con đường quan hệ tình dục. Các niêm mạc da nơi bộ phận sinh dục rất mỏng, khi giao hợp rất dễ bị tổn thương, dù chỉ là một vết xước nhỏ cũng tạo điều kiện cho song cầu lậu xâm nhập vào cơ thể.

- Việc quan hệ tình dục không lành mạnh như quan hệ với quá nhiều bạn tình, trong cùng một thời gian mà quan hệ quá nhiều lần, không sử dụng các biện pháp an toàn trong quan hệ làm tăng khả năng lây nhiễm bệnh lậu. Khả năng nhiễm bệnh lậu có phụ thuộc nhưng không phụ thuộc nhiều vào sức đề kháng của cơ thể.

- Theo nghiên cứu khoa học, không một thực thể nào có miễn dịch với song cầu lậu vì vậy để hạn chế sự lây lan nhanh chóng của bệnh lậu qua con đường quan hệ tình dục, các bạn nên quan hệ tình dục lành mạnh, chung thủy một vợ một chồng và sử dụng các biện pháp an toàn như bao cao su trong quan hệ.

- Quan hệ bằng đường miệng cũng có nguy cơ gây lây nhiễm vi khuẩn lậu. Vi khuẩn lậu lây truyền qua tinh dịch và dịch âm đạo. Ngoài ra con những con đường khác như vết trấy xước, nước bọt,…

- Bệnh lậu có thể lây truyền qua cả việc hôn môi hoặc quan hệ qua đường miệng. Bệnh có thể có biểu hiện trên bất cứ bộ phận nào của cơ thể như miệng, bộ phận sinh dục,…. Thời gian ủ bệnh lậu là tương đối lâu vì vậy phần lớn người phát hiện bệnh khi đi thăm khám và xét nghiệm khi bệnh đã nặng và khó điều trị.

2. Bệnh lậu lây truyền qua con đường phơi nhiễm


- Con đường này tuy không phổ biến nhưng nằm trong nhóm khó kiểm soát. Mầm bệnh lậu có thể lây nhiễm từ người bệnh qua người không bị bệnh khi vô tình bị dính vào đồ vật trong môi trường sống như vòi hoa sen, bồn tắm,..

3. Bệnh lậu lây truyền từ mẹ sang con


- Người phụ nữ khi mang thai mà bị nhiễm khuẩn lậu hoặc đã bị nhiễm khuẩn lậu trước đó có nguy cơ cao truyền bệnh lậu sanh thai nhi qua nước ối hoặc qua nhau thai để vào máu làm cho bào thai bị nhiễm khuẩn.

- Khi sinh con, đứa trẻ lại tiếp xúc với khuẩn lậu qua bộ phận sinh sản của người mẹ. Lậu cầu khuẩn sẽ gây viêm giác mạc ở đứa con.

4. Bệnh lậu lây truyền qua đường máu


- Người không bị bệnh lậu dùng chung bơm kim tiêm với người bị bệnh lậu cũng có nguy cơ cao nhiễm khuẩn lậu, đó là do cầu khuẩn lậu có thể lây nhiễm qua đường máu. Người không bị bệnh lậu, nhận máu từ người bị bệnh lậu cũng có thể nhiễm vi khuẩn cầu lậu

5. Những con đường khác


Bệnh lậu có thể lây truyền khi người không mắc bệnh sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh như bàn chải đánh răng, khăn mặt,... đặc biệt là đồ lót.




Thứ Tư, 25 tháng 5, 2016

Thuốc chữa bệnh lậu ở nam giới

Thực tế trên thế giới có rất nhiều thuốc chữa bệnh lậu ở nam giới giúp chấm dứt triệu chứng bệnh, bảo vệ sức khỏe. Nhưng do việc sử dụng thuốc không đúng lộ trình, lạm dụng thuốc đã làm gia tăng tỉ lệ nhờn thuốc, thuốc có hiệu quả thấp. Trong bài viết này chúng tôi xin đưa các loại thuốc cũng như cách sử dụng một số loại thuốc chữa bệnh lậu của nam giới được bộ y tế ban hành.

1. Thuốc chữa bệnh lậu ở nam giới


Thuốc điều trị bệnh lậu ở nam giới được chia làm 2 dạng chính với hiệu quả tương đương nhau gồm thuốc tiêm và thuốc uống.

Thuốc tiêm

- Thuốc tiêm Spectionmycine (Trobicin, Kirin) 2gr: Dùng để tiêm vào bắp với một liều duy nhất. Nếu mắc lậu ở giai đoạn mãn tính thì bệnh nhân cần được tiêm trong 2 ngày liên tiếp.

- Sử dụng thuốc tiêm Ceftriaxone (Rocephine) 250mg hoặc Cefoxitine liều lượng 250mg: Tiêm bắp liều duy nhất.

Thuốc uống

- Azithromycin (Zithromax) 250mg: Áp dụng cho những trường hợp bị lậu ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể sử dụng liều dùng duy nhất sau khi lậu cấp tính vừa mới phơi nhiễm.

- Thuốc uống Tequin 200mg uống 2 viên (400mg) hoặc sử dụng thuốc Unasyn 375mg: Uống 1 liều duy nhất.

Theo dõi quá trình điều trị: Khi sử dụng thuốc chữa bệnh lậu ở nam giới đúng liều lượng và chỉ dẫn của các bác sĩ chuyên khoa thì chỉ cần sau 5 ngày và muộn nhất là 1 tuần là cách triệu chứng chung của bệnh sẽ biến mất hoàn toàn. Theo hoạt động và tác dụng của thuốc, các triệu chứng lậu sẽ giảm hẳn sau 1 – 2 ngày kể từ thời điểm dùng thuốc, riêng hiện tượng đi tiểu ra mủ sẽ hết lâu hơn khoảng từ 2 – 3 ngay.

Nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị bệnh lậu nam giới: Hiện nay trên thế giới có rất nhiều dòng kháng sinh điều trị lậu và chỉ có hiệu quả khi thuốc được sử dụng đúng và đủ liều lượng. Thông thường thuốc chỉ các tác dụng chất dứt tình trạng nhiễm khuẩn và  khả sinh sản tái sinh của lậu nhưng không thể khôi phục được những tổn thương do ảnh hưởng của các độc tố do mầm bệnh gây ra.

2. Nguyên tắc điều trị bệnh lậu mà nam giới


Nguyên tắc điều trị bệnh lậu: Trung bình cứ sau 15 phút lậu song cầu khuẩn lại sao chép và nhân đôi số lượng một lần. Do đó khi đã nhiễm lậu nam giới cần được điều trị sớm, tuyệt đối không nên chậm trễ trong quá trình điều trị hoặc ủ bệnh trong thời gian dài. Rất khó để tiêu diệt song cầu lậu triệt để, người bệnh chỉ được xác định là đã khỏi lậu khi cấy vi trùng 2 lần tiếp tiếp đều ra kết quả âm tính hoặc niệu đạo không xuất dịch tiết với nghiệm pháp kích thích (cho người bệnh làm nhiều công việc năng nhọc, uống rượu bia và thức muộn. Đến buổi sáng ngày hôm sau thì lấy mẫu xét nghiệm từ dịch tiết từ niệu đạo khi người bệnh chưa đi tiểu để).

Điều trị bệnh lậu thường được tiến hành song song gồm điều trị cho cả người bệnh và người có tiếp xúc sinh lý trực tiếp. Theo các bác sĩ chỉ có điều trị đủ, đúng loại thuốc chữa bệnh lậu của nam giới thì người bệnh mới có cơ hội thoát khỏi lậu. Để đảm bảo an toàn cho đối tác, không là nguyên nhân lây nhiễm bệnh ra ngoài cộng đồng nam giới tuyệt đối không được quan hệ trong thời gian điều trị cũng như sau thời gian điều trị ít nhất là 7 ngày đầu tiên kể từ khi được chẩn đoán khỏi bệnh.

Thứ Bảy, 21 tháng 5, 2016

Bệnh lậu có chữa khỏi được không?

Bệnh lậu có tự khỏi được không? bệnh lậu có chữa được không là những thắc mắc của các bệnh nhân mắc bệnh lậu khi cần tư vấn về căn bệnh này. Dưới đây là một trong số những câu hỏi điển hình của bệnh nhân mắc bệnh lậu xin được tư vấn.

Hỏi: Mấy tuần trước niệu đạo của tôi đột nhiên xuất hiện nhiều dịch mủ kèm theo hiện tượng đi tiểu buốt, thỉnh thoảng có cảm giác đau nhức ở thân dương vật không rõ nguyên nhân. Khi tìm hiểu trên internet mới biết bản thân mắc phải bệnh lậu. Nghe nói đây là căn bệnh vừa khó chữa vừa dễ tái phát nên rất mong bác sĩ tư vấn giúp tôi bệnh lậu có chữa được không? và nên chữa đâu thì tốt. Tôi xin cảm ơn! (anh Mạnh – Thanh Xuân)

Bệnh lậu có chữa được không?

Bệnh lậu có chữa khỏi được không?


Anh Mạnh thân mến! Đúng như anh đã lo lắng, bệnh lậu là căn bệnh vừa khó điều trị nhưng lại rất nhanh tái phát. Sở dĩ nó được đánh giá là 1 trong 4 bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay là bởi vi khuẩn lậu phát triển rất nhanh. Thông thường chỉ cần sau 15 phút ngắn ngủi là nó đã có khả năng phát triển và nhân đôi số lượng và cũng chỉ cần qua 2 – 3 lần, thậm chí là 1 lần (đối với người có hệ miễn dịch yếu) quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su là chúng có thể xâm nhập sang cơ thể người lành bệnh.

Theo chia sẻ trong thư thì anh Mạnh đang gặp phải các triệu chứng bệnh lậu cấp tính, tức là bệnh vẫn chưa quá nặng nên chỉ cần qua một vài liệu trình điều trị là bệnh của anh có thể khỏi hoàn toàn.

Tuy nhiên nếu anh lựa chọn sai phương pháp, liệu trình điều trị chưa đầy đủ hoặc làm dụng thuốc chữa bệnh lậu tại nhà. Chẳng những bệnh sẽ tiến triển nhanh hơn mà còn gây khó khăn cho công tác điều trị sau này, thậm chí có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng tại cơ quan sinh sản.

Vì vậy tốt nhất ngay bây giờ anh nến đến các trung tâm y tế hoặc phòng khám uy tín để điều trị. Anh không nên chần chừ mà để bệnh diễn biến kéo dài, điều này không chỉ làm sức khỏe cùng năng miễn dịch của anh bị suy giảm mà còn gây ra bệnh viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tuyền liệt…nếu không được xử lý kịp thời sẽ gây ra bệnh vô sinh ở nam giới.

Một số lưu ý khi điều trị bệnh lậu ở nam và nữ giới:

- Trước khi tiến hành chữa bệnh lậu, người bệnh cần phải làm qua các thủ tục xét nghiệm cần thiết và làm kháng sinh đồ để lưạ chọn loại thuốc phù hợp.

- Không quan hệ tình dục khi lộ trình điều trị vẫn chưa kết thúc.

- Tuân thủ nghiêm ngặt theo mọi chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu dùng thuốc đặc trị thì cần sử dụng thuốc đều đặn không được tự ý ngưng thuốc hoặc tự ý chuyển đổi thuốc.

- Ngay cả khi các triệu chứng bệnh đã biến mất thì vẫn tiếp tục điều trị theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Việc này sẽ giúp người bệnh đảm bảo bệnh được chữa khỏi hoàn toàn.

- Vì vi khuẩn lậu có thể phát tán ra môi trường thông qua quần áo, dụng cụ đồ dùng cá nhân và quan hệ tình dục. Nên những người có tiếp xúc gần gũi với người bệnh bao gồm vợ/chồng, bạn tình và người thân trong gia đình cũng cần được điều trị ngay cả khi không có triệu chứng.

Kết luận: Như vậy anh Mạnh hoàn toàn yên tâm là bệnh lậu hoàn toàn có thể chữa được nhé, còn lộ trình như thế nào, phác đồ điều trị ra sao còn phụ thuốc vào mức độ tổn thương và sức khỏe của người bệnh.

Thứ Sáu, 20 tháng 5, 2016

Bệnh lậu có nguy hiểm đến tính mạng không

Bệnh lậu có nguy hiểm không? có gây ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng của người bệnh không? Đây là một trong những nỗi lo lắng lớn nhất của các bệnh nhân mắc bệnh lậu. Bởi song cầu lậu cứ 15p' lại phân chia một lần và phát triển rất nhanh chóng.

Bệnh lậu có nguy hiểm không?

Bệnh lậu có nguy hiểm đến tính mạng không?


Dưới đây có 3 lý do chính để bạn phải lo lắng với sự nguy hiểm của bệnh lậu:

- Ngày càng xuất hiện nhiều dòng vi khuẩn lậu kháng thuốc, khiến bệnh nhân bị nhờn thuốc và không thể chữa khỏi bệnh triệt để tận gốc.

- Vi khuẩn lậu gây bệnh chủ yếu ở cơ quan sinh dục như dương vật, niệu đạo, âm vật, âm hộ… gây khó khăn cho việc quan hệ tình dục và duy trì khả năng sinh sản.

- Vi khuẩn lậu gây suy giảm hệ miễn dịch, dễ lây lan từ người này sang người khác thông qua các tiếp xúc sinh lý trực tiếp (giao hợp) và các vật dụng trung gian như khăn tắm, bồn cầu, quần lót.

- Triệu chứng bệnh lậu có thể biểu hiện hoặc không, phần lớn các trường hợp mắc lậu ở nữ giới đều không có nhiều dấu hiệu nào đặc biệt. Bệnh nhân chỉ phát hiện bệnh do tình cờ thăm khám sức khỏe phụ khoa, hiện tượng này cũng sảy ra ở nam giới nhưng ít hơn. Đây cũng chính là nguyên nhân phát tán vi khuẩn lậu ra ngoài cộng đồng.

- Tuy khá phổ biến nhưng phần đông trong chúng ta lại không hiểu đầy đủ bệnh lậu là gì và đánh giá đúng mức độ nguy hiểm của bệnh.

- Viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn, ung thử cổ tử cung, viêm tắc vòi trứng, viêm vùng chậu…là những biến chứng cực kỳ nguy hiểm do vi khuẩn lậu gây ra. Nếu bệnh nhân không sớm đến bệnh viện hoặc các phòng khám chuyên khoa thì nguy cơ mắc phải chứng vô sinh – hiến muộn ở nam và nữ giới là rất cao, đặc biệt bệnh có thể là nguyên nhân gián tiếp cướp đi sinh mạng của phụ nữ.

Các chuyên gia bệnh xã hội cũng chia sẻ thêm: Tuy không có thống kê chính thức nhưng có rất ít các trường bị tử vong bởi khi khuẩn lậu nhưng nó có thể gây vô sinh cho hàng triệu người. Do đó để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình mỗi người cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh lậu như: quan hệ thủy chung 1 vợ 1 chông, sử dụng bao cao su nếu không muốn có con, vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ, không sử dụng dung các vật dụng cá nhân hay quần áo của người khác. Ngoài ra, trong thời gian điều trị người bệnh cần hạn chế quan hệ tình dục, đồng thời bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường luyện tập thể dục thể thao để nâng cao hệ miễn dịch và đẩy lùi bệnh tật.

Thứ Tư, 18 tháng 5, 2016

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Bệnh giang mai lây qua đường nào? Là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm từ phía người bệnh. Bởi có không ít các trường hợp dù họ không hề có đời sống quan hệ tình dục phóng khoáng (hoặc chưa quan hệ tình dục) nhưng vẫn mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.


>>> Bài viết bạn nên xem:

Bệnh giang mai là gì? Các biến chứng bệnh gây ra

Triệu chứng bệnh giang mai thế nào?

Cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả

Bệnh giang mai lây qua đường nào?


Theo các chuyên gia, con đường lây nhiễm của bệnh giang mai rất đa dạng, trong đó số ca lây nhiễm qua đường tình dục chiếm đến hơn 90%, và 10 % còn lại là do lây nhiễm các vận dụng trung gian và đường máu.

Bệnh giang mai lây truyền qua con đường tình dục


- Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Xoắn khuẩn giang mai có mối liên hệ chặt chẽ với phần bán niêm mạc và niêm mạc da, đặc biệt là ở cơ quan sinh dục của cả hai phái nam và nữ. Khi phát sinh quan hệ, những sự va chạm và ma sát sẽ dễ dàng làm trầy xước, tổn thương lớp da mỏng ngoài cùng, tạo điều kiện thuận lợi cho xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể và gây ra bệnh giang mai.

- Tổn thương là những vết loét nông, không sâu, không tạo mủ nhưng cũng không gây cảm giác đau, ngứa cho bệnh nhân, không ảnh hưởng đến khả năng sinh dục nên đa phần người bệnh đều có tâm lý chủ quan và coi thường bệnh. Nguy hiểm hơn, trong thời gian điều trị cho người bệnh chúng tôi còn ghi nhận được rất nhiều trường hợp vì không nắm rõ các triệu chứng bệnh giang mai cơ bản nên đã vô tình là nguồn lây nhiễm bệnh sang vợ/chồng và những người thân xung quanh.

- Bệnh giang mai có thể lây truyền qua các con đường tình dục sau: Quan hệ đồng tính, dùng tay kích thích bộ phận sinh dục, quan hệ bằng đường hậu môn, quan hệ oral sex, quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su......

Khuyến cáo: Do khả năng xâm nhập qua tổn thương ở cơ quan sinh dục của xoắn khuẩn rất nhanh và mạnh nên chỉ cần qua 1 lần quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh là bạn đã có nguy cơ mắc bệnh giang mai.

Bệnh giang mai lây truyền qua đường máu


Khi ở giai đoạn giang mai tiềm ẩn (hay còn được gọi là giang mai không biểu hiện) người bệnh có thể lầm tưởng rằng bệnh đã tự khỏi mà không cần trị liệu. Lúc này trong máu của người bệnh đã tồn tại một số lượng xoắn khuẩn nhất định và có thể truyền bệnh sang người khác thông qua hình thức truyền máu, hiến máu. Nếu chẳng may bạn là người tiếp nhận, giang mai sẽ trực tiếp phát triển sang giai đoạn 2 luôn mà không cần phải qua thời gian ủ bệnh và giang mai giai đoạn 1 như các trường hợp lây nhiễm thông thường. Chính vì vậy công tác xét nghiệm, hiến máu trước khi cho nhận máu là rất quan trọng.

Bệnh giang mai lây truyền qua con đường trung gian


Mặc dù xoắn khuẩn giang mai không thể tồn tại ngoài cơ thể trong thời gian qúa lâu, nhưng nếu vết thương hở trên cơ thể bạn có tiếp xúc trực tiếp với các chất dịch tiết bám dính quần áo, nhà vệ sinh, bàn đánh răng, khăn tắm... chứa xoắn khuẩn giang mai ngay khi người bệnh vừa mới sử dụng qua, thì bạn cũng có thể là nạn nhân tiếp theo của căn bệnh nguy hiểm này.

Nguyên nhân dấu hiệu của bệnh giang mai

Tìm hiểu nguyên nhân và dấu hiệu của bệnh giang mai sẽ giúp bạn bảo vệ bản thân tốt hơn và nhận biết bệnh sớm ngay khi có những dấu hiệu bất thường ở cơ thể.

Bệnh giang mai là một bệnh cực kỳ nguy hiểm nếu không được điều trị sẽ có tác động rất lớn tới sức khỏe, thậm chí là tính mạng của người bệnh.Vậy nguyên nhân bệnh giang mai là gì? và triệu chứng bệnh giang mai ra sao? chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

>>> Bài viết bạn nên xem:

Bệnh giang mai là gì? Các biến chứng bệnh gây ra

Cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả

1. Nguyên nhân bệnh giang mai


Theo các chuyên gia, có rất nhiều con đường dẫn đến bệnh giang mai, trong đó phải kể đến những nguyên nhân chính sau:

Nguyên nhân của bệnh giang mai là do quan hệ tình dục không an toàn


Quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ với nhiều đối tượng, quan hệ với gái mại dâm...là con đường lây nhiễm chính của xoắn khuẩn giang mai. Theo thống kê của bộ y tế, có hơn 95% trường hợp mắc bệnh giang mai là do quan tình dục với người mắc bệnh qua đường miệng, hậu môn và âm đạo. Nguyên nhân được cho là do da và niêm mạc hậu môn rất mỏng nhưng lại chứa rất nhiều mạch máu, do dó khi giao hợp rất dễ bị trầy xước, tạo điều kiện cho xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể.

Bệnh giang mai có đặc điểm: Thời gian nhiễm bệnh càng lâu thì khả năng lây nhiễm qua con đường tình dục càng giảm. Sau 4 năm kể từ khi mắc bệnh, xoắn khuẩn giang mai hầu như không còn khả năng lây nhiễm trực tiếp.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai do lây nhiễm gián tiếp 


Những người có thói quen sử dụng chung các đồ dùng, vật dụng cá nhân với người mắc bệnh như quần lót, khăn tắm...đều có khả năng lây nhiễm bệnh giang mai bởi các vận dụng này có thể chứa xoắn khuẩn khi gặp vết thương hở trên da và niêm mạc chúng sẽ xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.

Nguyên nhân bị bệnh giang mai do truyền máu


Xoắn khuẩn giang mai sau khi xâm nhập vào cơ thể sẽ nhiễm vào máu của người bệnh. Do đó nếu bạn vô tình tiếp nhận máu hoặc sử dụng chung bơm kim tiêm thì nguy cơ nhiễm bệnh là rất cao.

Phụ nữ đang mang thai bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai có thể lây truyền bệnh sang con thông qua dây rốn bắt đầu từ tháng thứ 4 của thai kỳ.



2. Dấu hiệu bệnh giang mai điển hình


Theo các chuyên gia xã hội, dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai qua các giai đoạn rất khác nhau cụ thể đó là:

Dấu hiệu của bệnh giang mai ở giai đoạn đầu


- Dấu hiệu thường gặp nhất ở giai đoạn này là các vết loét hay còn gọi là săng giang mai, có đặc điểm là hình ô van hoặc bầu dục, có đáy cứng và sần sùi, màu đỏ, không gây ngứa, không chứa mủ.

- Săng giang mai thường xuất hiện ở âm đạo, âm hộ, bao quy đầu dương vật, cổ tử cung, bàn chân, bàn tay....

- Dấu hiệu săng giang mai chỉ xuất hiện từ 3 – 6 tuần, sau đó sẽ tự biến mất mà không cần điều trị.

Dấu hiệu bệnh giang mai ở giai đoạn 2


Sau 4 – 10 tuần sau khi triệu chứng săng giang mai kết thúc, trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện các nốt ban màu hồng nhỏ, có bề mặt phẳng hoặc lồi nằm ẩn sâu dưới da.

Giang mai cũng có thể làm cho người bệnh xuất hiện thêm các mảng sần ở hai bên mạn sườn, bụng và ngực, bên trong có chứa dịch mủ, rất dễ bị trầy xước.

Ngoài phát ban, trong giai đoạn 2 người bệnh thường có thêm các triệu chứng toàn thân khác như: đau họng, sưng hạch, đau các khớp xương, chán ăn, cơ thể mệt mỏi, sút cân...

Dấu hiệu giang mai giai đoạn 3


Trong giai đoạn này, xoắn khuẩn giang mai có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng đến các cơ quan, bộ phận quan trọng của cơ thể như: tim, hệ thần kinh trung ương. Dấu hiệu của bệnh giang mai thường phụ thuộc vào mức độ, tính chất, biến chứng của bệnh giang mai, cụ thể:

- Củ giang mai: Phát triển dày đặc có kích thước to bằng hạt ngô màu đỏ hoặc tím, có dạng hình cầu hoặc  mặt phẳng không đối xứng. Khi xuất hiện sẽ hoại tử và để lại sẹo trên cơ thể.  Củ giang mai có thể gây tử vong nếu chúng ăn sâu vào các khớp xương và cơ.

- Giang mai tim mạch: Dấu hiệu thường gặp nhất là phình mạch.

- Giang mai thần kinh: Dấu hiệu không rõ ràng hoặc có biểu hiện của bệnh viêm màng não gây rối loạn ý thức, động kinh, trầm cảm nặng, đột quỵ....

Lời khuyên: Theo các chuyên gia phòng khám Thái Hà, dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai thường dễ nhầm lẫn sang một số bệnh da liễu thông thường hoặc bệnh sùi mào gà. Khi cơ thể có những dấu hiệu là giống với dấu hiệu bệnh giang mai như trên bạn nên đến ngay các trung tâm, cơ sở phòng khám chuyên khoa uy tín để khám và điều trị kịp thời, tránh để bệnh phát triển nặng hơn, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.


Thứ Sáu, 15 tháng 4, 2016

Bệnh sùi mào gà ở miệng - nguyên nhân và triệu chứng

Cũng giống như sùi mào gà ở bộ phận sinh dục, bệnh sùi mào gà ở miệng cũng do siêu virut gây u nhú HPV gây nên. Bệnh thường xuất hiện ở những người có quan niệm, lối sống tình dục phóng khoáng, đặc biệt là có sở thích . So với các tổn thương ở các khu vực khác, sùi mào gà ở miệng có phần khó chữa hơn, vì mụn sùi có thể mọc ở bên trong cuống họng của bệnh nhân – vị trí rất ẩm ướt và dễ chịu tác động từ bên ngoài trong quá trình ăn uống.

Bệnh sùi mào gà ở miệng

1. Nguyên nhân lây truyền bệnh sùi mào gà ở miệng


- Ngoài con đường tình dục không an toàn (quan hệ bằng oral sex), bệnh còn có thể lây truyền sang người khác, đặc biệt là bạn gái hay người bạn đời thông qua hành động hôn môi.

- Bên cạnh đó virut sùi mào gà ở miệng cũng thể lây lan gián tiếp sang người lành bệnh khi họ sử dụng chung các vận dụng nhân có chứa mầm bệnh như bàn chải đánh răng. Điều này có thể sảy ra khi cả 2 người đều không hề hay biết về sự xuất hiện của bệnh, bởi sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá dài, tùy vào thể trạng sức khỏe của từng người mà có thể bộc phát sau 2 đến 9 tháng nhiễm bệnh. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến tỉ lệ lây nhiễm sùi mào gà luôn ở mức cao.

2. Triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở miệng


Sau khi virut HPV tấn công vào cơ thể, gây suy giảm hệ miễn dịch, các độc tố đủ để gây ra tổn thương trên bề mặt da thì lúc đó bệnh sẽ bộc lộ ra bên ngoài.

- Thực tế các triệu chứng bệnh sùi mào gà ở miệng rất giống với bệnh viêm họng hay viêm amidan. Do tổn thương lúc này chỉ là các mảng mụn thịt, nên chúng thường gây ra cảm giác vướng víu và đau rát ở họng mỗi khi người bệnh nhai nuốt thức ăn. Vì vậy mà đã có không ít các trường hợp bệnh nhân đến với chúng tôi sau khi đã tự ý sử dụng cả chục loại thuốc chữa đau họng khác nhau, khiến bệnh tình tiến triển nhanh và nặng hơn.

- Các mụn thịt bắt đầu phát triển thành các mảng thịt nổi cao có màu trắng hoặc đỏ, khi dùng tay ấn nhẹ sẽ chảy ra mủ, thường có mình súp lơ hoặc quả dâu tây. Khi bị tổn thương chúng sẽ gây ra hiện tượng lở loét,thậm chí là bội nhiễm ngay trên môi, miệng, họng gây bất lợi trong quá trình ăn uống và chăm sóc răng miệng của người bệnh.

- Ngoài ra, triệu chứng sùi mào gà ở miệng còn kèm theo cả chứng nuốt nước bọt thường xuyên, hàm bị sưng và tấy đỏ giống như bị viêm.

Cách chữa bệnh sùi mào gà ở miệng là gì?

3. Phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà ở miệng như thế nào?


Cho đến thời điểm hiện tại, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra được một loại thuốc kháng sinh đặc trị có thể triệt tiêu được mầm bệnh gây sùi mào gà. Do đó phần lớn các phương pháp điều trị bệnh ngày này chỉ có khả năng ngăn chặn bệnh tạm thời, do đó bệnh vẫn có thể tái phát lại khi hệ miễn dịch bị suy yếu.

Cách chữa sùi mào gà nói chung và bệnh sùi mào gà ở miệng hiệu quả nhất hiện này là phương pháp ALA – PDT, là ứng dụng của khoa học công nghệ ánh sáng cảm quan có thể thâm nhập sâu vào tổ chức tế bào tổn thương, giúp phá hủy mô và tiêu diệt virut gây bệnh, điều trị bệnh sùi mào gà triệt để, ít tái phát.

Lời khuyên của bác sĩ: Vì các triệu chứng của bệnh sùi mào gà ở miệng biểu hiện rời rạc, không rõ ràng, dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác. Nên số trường hợp phát hiện bệnh sớm là rất ít, chỉ khi bệnh đã nặng hoặc kèm theo nhiều biến chứng rõ ràng người bệnh mới vội vàng đi khám và điều trị. Nguy hiểm hơn, nếu sùi mào gà ở miệng không được tích cực điều trị tại các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa uy tín thì nguy cơ bệnh biến tính phát triển thành ung thư vòm họng là rất cao. Do đó, tất cả mọi người tuyệt đối không được chủ quan với bệnh, ngay khi nghi ngờ bản thân bị nhiễm virút HPV cần nhanh chóng đi khám và tiến hành xét nghiệm càng sớm càng tốt.



Thứ Tư, 2 tháng 3, 2016

Chữa bệnh sùi mào gà ở đâu tốt nhất?

Câu hỏi tư vấn địa chỉ chữa bệnh sùi mào gà ở đâu tốt nhất?

"Chào bác sĩ, tôi đã lập gia đình được gần 1 năm nhưng vẫn chưa có con, gần 3 tháng trước tôi nhận được kết quả bị sùi mào sau 1 lần đi kiểm tra sức khỏe (có thể nguyên nhân bị sùi mào gà là do lây bệnh từ chồng). Nghe nói bệnh sùi mào gà gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, nên từ đó đến giờ tôi luôn nỗ lực để điều trị bệnh và cũng đi rất nhiều nơi, kể cả sử dụng các bài thuốc gia truyền đông y nhưng vẫn không thấy khả quan. Bây giờ chỉ mong bác sĩ tư vấn giúp tôi địa chỉ chữa sùi mào gà ở đâu tốt nhất, và bao giờ thì tôi có thể mang thai."



Chào bạn, hiện nay bệnh sùi mào gà đã không còn là một căn bệnh quá xa lạ, bởi hiện nay số người bị mắc sùi mào gà ở Việt Nam tương đối nhiều. Nguyên nhân chủ yếu khiến căn bệnh này lây lan nhanh chóng là do có tiếp xúc sinh lý với người mắc bệnh qua con đường tình dục không bảo vệ, hoặc sử dụng chung với các đồ vật trung gian có chứa mầm bệnh.

Nếu là do quan hệ với chồng và bạn trai thì khi điều trị, cần phải điều trị song song cho cả hai để tránh bệnh tái nhiễm và có nguy cơ phát triển nặng hơn. Do đó một mình chị điều trị là không đủ, mà chị phải đưa anh nhà đi khám và tiến hành chữa sùi mào gà cho cả hai người cùng một lúc. Ngoài phương pháp điều trị không hiệu quả thì có lẽ đây chính là nguyên nhân làm bệnh của chị tiến triển và kéo dài dai dẳng qua nhiều tháng.

Bên cạnh đó, virus gây bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá lâu, nên sau khi bệnh được chữa khỏi dứt điểm, chị vẫn cần phải theo dõi và sử dụng  bao cao su (khi quan hệ tình dục) thêm từ 6 đến 8 tháng nữa để chắc chắc là bệnh đã khỏi hoàn toàn.

Chữa bệnh sùi mào gà ở đâu?


Với câu hỏi: “địa chỉ chữa sùi mào gà ở đâu”, chúng tôi xin trả lời như sau: Theo tâm lý chung thì nơi giúp mọi người cảm thấy an tâm nhất có lẽ là các bệnh viện tuyến Trung ương như viện da liễu. Tuy nhiên những bất cập mà bạn và nhiều bệnh nhân sẽ gặp phải khi đến đây là phải xếp hàng chờ đợi, người bệnh không được chủ động thời gian, không gian trật trội với nhiều bệnh nhân, thủ tục lâu... Vì vậy xu hướng điều trị tại các bệnh viện đa khoa, phòng khám ngoài công lập uy tín có đội ngũ chuyên môn tốt, trang thiết bị hiện đại, không gian rộng rãi, hiệu quả điều trị không thua kém các bệnh viện lớn đang là sự lựa chọn của không ít bệnh nhân.

Vậy phòng khám chữa bệnh sùi mào ở đâu uy tín?


Số lượng phòng khám chữa bệnh sùi mào Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung là khá lớn. Tuy nhiên không phải phòng khám nào cũng đáp ứng đủ đội ngũ y bác sĩ và các trang thiết bị cần thiết để khám và điều trị được bệnh sùi mào gà dứt điểm. Vì vậy để tránh “mất tiền oan” và công sức chúng tôi khuyên các bệnh nhân bị sùi mào gà cần tìm hiểu thật kỹ các cơ sở, phòng khám muốn đến.

Với nhiều người dân ở Hà Nội thì một địa chỉ chữa bệnh xã hội uy tín ngoài công lập luôn được nhắc đến đầu tiên là phòng khám đa khoa Thái Hà, tọa lạc ngay tại đường Thái Hà – trung tâm của thành phố Hà Nội. Nhờ đội ngỹ y bác sĩ lành nghề, có trình độ chuyên môn cao đã công tác lâu năm trong nghề và một hệ thống trang thiết bị thiết bị hiện đại bậc nhất Việt Nam. Phòng khám Thái Hà luôn luôn tạo ra dịch vụ y tế chất lượng cao bắt đầu từ khâu thăm khám đến giai đoạn điều trị và sau điều trị. Không riêng gì với bệnh sùi mào gà mà với tất cả các bệnh lý phổ biến như bệnh xã hội, bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa, chúng tôi luôn mong muốn mang đến một kết quả điều trị tốt nhất và một chi phí phù hợp nhất cho bệnh nhân.

Cũng theo liệu thống kê mới nhất, kết quả chữa khỏi bệnh sùi mào gà tại phòng khám đa khoa Thái Hà luôn đạt trên 96%. Hơn nữa hiện nay phòng khám đang áp dụng kỹ thuật ALA – PDT để nâng cao hiệu quả  điều trị sùi mào gà, với phương pháp này bạn còn phải lo lắng sau điều trị sẽ phát sinh những vết sẹo thâm khó lành như khi đốt hoặc sử dụng laser, và cũng không cần phải nơm nớp lo sợ bệnh sẽ tái phát nữa. Nhờ ứng dụng cục bộ của biện pháp Potoensitizer giúp điều trị chứng bệnh từ trong ra ngoài mà không để lại vết tích hay thương tổn lên bề mặt da. Do đó bạn hoàn toàn có thể yên tâm và tin tưởng khi lựa chọn phòng khám của chúng tôi.


Thứ Tư, 24 tháng 2, 2016

Phương pháp điều trị bệnh giang mai

Ngày nay có rất nhiều cách điều trị bệnh giang mai nhưng bác sĩ vẫn phải căn cứ vào nguyên nhân, mức độ tổn thương để đưa ra hướng điều trị phù hợp, giúp chấm dứt tổn thương và phục hồi sức khỏe cho người bệnh.



>>> Bài viết bạn nên xem:

Bệnh giang mai là gì? Các biến chứng bệnh gây ra

Nguyên nhân bệnh giang mai và dấu hiệu nhận biết

1. Cách điều trị bệnh giang mai bằng thuốc


- Giai đoạn giang mai chưa biến chứng (mắc bệnh dưới 1 năm), bác sĩ có thể đưa ra lộ trình điều trị bằng thuốc, đa phần là thuốc Pencillin. Do thuốc có độ phổ rộng, thích hợp với nhiều đối tượng, bao gồm cả phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh.

- Tuy vậy bạn vẫn có thể sử dụng thuốc khi bệnh tiến triển quá một năm, nhưng lúc này hiệu quả của thuốc chỉ dừng ở mức ngăn chặn tổn thương hoặc bổ sung thêm vào đơn thuốc để hỗ trợ cho công tác chữa bệnh.

- Trong cách điều trị bệnh giang mai bằng thuốc (nội khoa), dựa vào tình hình bác sĩ có thể thay thế Pencillin bằng Tetracycline hoặc Doxycycline, nếu cơ thể không tương thích hoặc có phản ứng phụ với thuốc. Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của 2 dòng kháng sinh này là không thể dùng cho trẻ sơ sinh hoặc phụ nữ mang bầu, và đó chính là lý do vì sao thuốc Pencillin lại được sử dụng phổ biến và rộng rãi hơn trong điều trị bệnh giang mai.


2. Phương pháp điều trị bệnh giang mai bằng biện pháp cân bằng miễn dịch

Trước mắt cách chữa trị bệnh giang mai theo liệu pháp cân bằng miễn dịch là biện pháp chữa bệnh giang mai hiệu quả và an toàn nhất hiện nay, không chỉ dừng lại ở việc tiêu diệt mầm bệnh mà còn có khả năng khôi phục các tính năng miễn dịch, kháng khuẩn của tế bào. Và phương pháp này đang được áp dụng rất thành công tại phòng khám đa khoa Thái Hà, địa chỉ số 11 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội. Quy trình chữa trị giang mai được thực hiện như sau:

Bước 1: Xét nghiệm giang mai

Là bước đầu tiên mà bất cứ một bệnh nhân giang mai nào đến phòng khám Thái Hà cũng phải trải qua, đó là xét nghiệm giang mai, kết quả xét nghiệm sẽ giúp bác sĩ biết được độ nặng nhẹ của bệnh, nguyên nhân lây nhiễm, xu hướng tiên triển của giang mai để đưa ra cách chữa bệnh giang mai phù hợp.

Bước 2: Phá hủy cấu trúc GENE và khống chế vi khuẩn phát triển

Vô hiệu hóa khả năng nhân bản sao chép của vi khuẩn, không cho chúng tiếp tục sản sinh và phát tán ra khắp cơ thể nhờ khả năng can thiệp sâu vào tổ chức GENE của xoắn khuẩn.

Bước 3: Diệt khuẩn

Khi thuốc được đưa vào cơ thể người bệnh, các ion thuốc mang hoạt chất sẽ thẩm thấu vào từng tế bào nhiễm khuẩn, tiêu diệt toàn bộ xoắn khuẩn khu trú vào các tổ chức cơ quan đồng thời hóa giải độc tế do mầm bệnh sản sinh, giúp khôi phục lại chức năng sinh lý bình thường cho cơ thể người bệnh.

Bước 4: Tăng cường miễn dịch cho cơ thể

Sau khi làm tiêu giảm các triệu chứng của bệnh, bằng tác nhân của vi sinh vật cùng các biện chứng khoa học chặt chẽ, liệu pháp cân bằng sẽ giúp thúc đẩy quá trình tái tạo của các tế bào bị tổn thương, tăng cường hệ miễn dịch toàn diện từ cấp tế bào đến các tổ chức cơ quan trong cơ thể giúp ngăn chặn bệnh tái phát một cách hiệu quả, không biến chứng.

Bệnh giang mai được phân làm nhiều loại (giang mai tim mạch, giang mai thần kinh, giang mai ở miệng....) và nhiều cấp độ vì vậy bác sĩ cần phải xác định rõ nguyên nhân, triệu chứng của bệnh, từ đó bác sĩ sẽ đưa ra cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả, phù hợp nhất.

Thứ Hai, 22 tháng 2, 2016

Bệnh herpes sinh dục là gì - có nguy hiểm không?

Nhiều bạn trẻ thắc mắc khi nghe tới bệnh herpes sinh dục và không biết herpes sinh dục là gì mặc dù các phương tiện truyền thông đại chúng hay báo đài vẫn thường đưa tin đề cập tới căn bệnh của cộng đồng này. Với mong muốn chia sẻ và cung cấp thêm các thông tin liên quan đến các bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay, trong đó có bệnh herpes sinh dục. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi nho nhỏ với các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà về bệnh căn bệnh nguy hiểm này và dưới đây là chia sẻ của các bác sĩ.

Bệnh herpes sinh dục là gì?

1. Bệnh herpes sinh dục là gì?


Các bác sĩ phòng khám Thái Hà cho biết, bệnh herpes sinh dụcbệnh xã hội lây truyền chủ yếu qua con đường tình dục thiếu an toàn do siêu virut Herpes Simplex-HSV gây nên. Thường gặp ở những người thường xuyên có nhiều hoạt động tình dục, đặc biệt là các cô gái hành nghề mại dâm, người quan hệ tình dục ngoài vợ hoặc chồng. Tuy hiếm gặp hơn, nhưng bạn cũng phải cẩn thận khi sử dụng hoặc có những hành vi thân mật với người mắc bệnh, bởi virus có thể xâm nhập từ người sang người qua các vật dụng chung gian (chứa dịch tiết) hoặc qua hôn môi (nếu bị herpes ở miệng).

Người mắc bệnh herpes sinh dục hoàn toàn cho thể quan sát được tổn thương bằng mắt thường, tức là nhìn thấy những u mụn nước mọc riêng lẻ hoặc tụ lại thành từng đám nhỏ. Bệnh cũng hay kèm theo các triệu chứng khá rõ ràng ở bộ phận vùng kín của nam và nữ giới, tiểu biểu nhất là cảm giác nóng rát ở âm đạo, từ lỗ niệu đạo xuất hiện nhiều dịch mủ bất thường, hay bị sốt ốm vặt, người mệt mỏi.

Cũng theo chia sẻ của các chuyên gia bản chất virus Herpes Simplex-HSV ít gây nguy hại đến tính mạng nhưng dễ dàng lây truyền từ người sang người, từ mẹ sang con (qua sinh nở tự nhiên), làm tổn hại đến cơ quan sinh sản, gây suy giảm hệ miễn dịch. Nếu không ngăn chặn, bệnh có thể mở đường cho nhiều căn bệnh nguy hiểm khác xâm nhập vào cơ thể người, trong đó có bệnh HIV/ADIS.

Bệnh herpes sinh dục rất khó chữa triệt để

2. Những tác hại khôn lường của bệnh herps sinh dục đối với sức khỏe con người


- Ảnh hưởng đến chuyện chăn gối vợ chồng: Quan hệ tình dục là một hương vị không thể thiếu để làm cuộc sống hôn nhân thêm bệnh vững. Nhưng nếu vợ/chồng bạn đang mắc phải virus gây herpes sinh dục thì khi làm “chuyện ấy” sẽ trở nên khó khăn hơn, thậm chí là bị ám ảnh mỗi khi thân mật. Nguyên nhân là do người bệnh cảm thấy đau rát khó chịu ở vùng kín hậu quả là giảm ham muốn tình dục, khó kéo dài được thời gian quan hệ, quan hệ bị dán đoạn gây suy giảm chất lượng tình dục.

- Dẫn đến các bệnh phụ khoa/nam khoa: Thực tế là nếu sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh không bị chặn đứng, chúng sẽ ngày một lan rộng gây viêm nhiễm sang các bộ phận xung quanh và gây ra một loạt các bệnh lý phụ khoa – nam khoa nghiêm trọng như: Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm niệu đạo, viêm tinh hoàn.... Các trường hợp nặng, tái nhiễm nhiều lần có thể tiến triển và hình thành các tế bào ung thư ác tính.

- Ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý: Gây mất thẩm mỹ ở những cơ quan, bộ phận có tiếp xúc trực tiếp với siêu virut Herpes Simplex-HSV khiến người bệnh tự ti, mặc cảm với bản thân, cũng sợ bản thân là nguồn lây nhiễm bệnh ra xã hội nên ngại tiếp xúc, ít tham gia các hoạt động xã hội, thậm chí là tự kỷ không dám bước chân ra khỏi nhà. Tình trạng này kéo dài dễ gây ra hội chứng trầm cảm, tâm lý không lý ổn định, chất lượng cuộc sống bị giảm sút, năng suất làm việc, lao động kém.

- Gây vô sinh – lây truyền sang con: Các bệnh nam khoa, phụ khoa có nguyên nhân trực tiếp từ bệnh herpes sinh dục gây ra nếu không được can thiệp, chữa trị đúng lúc có thể gây vô sinh cho cả nam và nữ, đặc biệt chị em có thể lây truyền bệnh sang con nếu không được chăm sóc hỗ trợ từ các biện pháp y tế hiện đại.

Lời khuyên: Tuy rất khó để đầy lùi tận gốc virut Herpes Simplex-HSV ra khỏi cơ thể hoàn toàn, nhưng bệnh vẫn khả năng chữa khỏi, ít tái nhiễm nếu được phát hiện sớm. Trong thời gian trị liệu người bệnh không nên gãi ngứa ở những nơi có mụn rộp xuất hiện hay có các cử chỉ thân mật (bao gồm cả quan hệ hay hôn môi). 

Thứ Sáu, 19 tháng 2, 2016

Thuốc điều trị bệnh lậu mãn tính

Tuy hiện nay đã có thuốc điều trị bệnh lậu mãn tính nhưng để chữa được bệnh ở giai đoạn này thường rất khó khăn nếu không có lộ trình trình và đặt dưới sự kiểm tra, theo dõi của bác sĩ.


1. Một số loại thuốc chữa bệnh lậu mãn tính


- Theo các chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm điều trị bệnh lậu cho biết: Tuy triệu chứng của bệnh lậu có giảm đi hơn so với giai đoạn trước nhưng tổn thương do bệnh lậu mãn tính lại đặc biệt nghiêm trọng. Do đó thời gian điều trị, liều lượng thuốc và lộ trình điều trị bệnh lậu mãn tính sẽ phức tạp và kéo dài hơn bình thường. Mỗi một loại thuốc điều trị bệnh lậu mãn tính sẽ ứng với từng dòng vi khuẩn lậu khác  nhau. Vì vậy khi sử dụng thuốc điều trị bệnh lậu mãn tính nhất thiết phải có sự hướng dẫn chỉ đạo của bác sĩ chuyên khoa.

- Hiện nay đang có hai dòng sản phẩm thuốc chữa bệnh lậu mãn tính được bộ y tế cấp phép và lưu thông trên thị trường Việt Nam gồm: Thuốc điều trị bệnh lậu mãn tính ở dạng uống và thuốc tiêm liều mạnh.

+ Thuốc tiêm: Ceftriaxone, Spectinimycin, Cefotaxime.

+ Thuốc uống: Doxycyclin, Azithromycin, Erythromycin.

Tác dụng chính của thuốc điều trị bệnh lậu mãn tính là kìm hãm và chặn đứng khả năng sinh sản của song cầu lậu đồng thời làm giảm nhanh các triệu chứng bệnh lậu.

2. Thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh lậu mãn tính hiện nay


- Bệnh lậu mãn tính đang là nỗi ám ảnh lo sợ của rất nhiều người, đặc biệt là những người trẻ tuổi có lối sống tình dục phóng khoáng. Bởi khi bệnh nhân đã qua giai đoạn mãn tính cũng có nghĩa là tổn thương đã ở mức rất nặng, nếu không sớm trị liệu thì nguy cơ mắc bệnh ung thư và vô sinh là không thể tránh khỏi.

- Theo báo cáo của tổ chức y tế, tuy hiện nay có rất nhiều thuốc chữa bệnh lậu mãn tính nhưng số ca vi khuẩn lậu kháng thuốc lại đang tăng lên với tốc độ chóng mặt, khiến công tác điều trị lậu gặp nhiều bất lợi. Mà nguyên nhân chính của thực trạng này là do bệnh nhân sử dụng thuốc tràn lan, bữa bãi, không có lộ trình và phương pháp phù hợp.

Lưu ý: Trước khi sử dụng thuốc, bệnh nhân cần được đi kiểm tra và làm kháng sinh đồ xác định dòng vi khuẩn và loại thuốc tương thích. Đồng thời trong quá trình điều trị, người bệnh cần kiêng quan hệ tình dục và xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp tăng cường sức đề kháng và làm tăng hoạt tính của thuốc, hỗ trợ điều trị. 



Thứ Năm, 28 tháng 1, 2016

Dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở nam giới

Sùi mào gà ở nam giới là một chứng bệnh xã hội nguy hiểm có thể đe dọa đến chức năng sinh lý của cậu nhỏ, thậm chí là ung thư nếu không được khám chữa kịp thời. Vậy dấu hiệu bệnh sùi mà gà ở nam giới là gì? Hãy cùng tìm hiểu các thông tin liên quan đến căn bệnh này thông qua bài viết dưới đây.

Dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở nam giới

Dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở nam giới


- Không khó hiểu khi bệnh sùi mào gà được xếp vào 1 trong 4 bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay, có thể đe dọa đến sức khỏe toàn bộ cộng đồng. Bởi khả năng lây nhiễm của bệnh rất nhanh, có thể lây nhiễm ngay trong thời gian ủ bệnh hoặc có tiếp xúc sinh lý với người bệnh chỉ qua một lần quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su.

- Dấu hiệu sùi mào gà ở nam giới thường được phát hiện ở các bộ phận dễ phát sinh ung thư như cơ quan sinh dục, họng, hậu môn, ống hậu môn. Biểu hiện là những ú  nhú xếp tầng thành hình mào con gà do sự tăng sinh bất thường của các tế bào biểu bì. Và virus HPV là nguyên nhân chính gây bệnh sùi mào gà ở cả nam lẫn nữ.

- Nguyên tắc hình thành các tổn thương sùi mào gà ở nam giới: Theo thống kê chỉ có hơn 30% phái mạnh có dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở nam giới trong giai đoạn đầu, còn phần lớn bệnh nhân sẽ không có biểu hiện gì đáng chú ý hoặc chỉ xuất hiện triệu chứng tại một số cơ quan, bộ phận có tiếp xúc sinh lý với mầm bệnh.

- Khi xâm nhập vào cơ thể người thông qua niêm mạc da, virus sẽ tạm thời ẩn náu dưới tế bào cận đáy rồi bắt đầu phân chia và gia tăng số lượng. Thời gian này thường chỉ kéo dài trung bình từ 1 – 8 tháng. Khi đã tích đủ số lượng, virus sẽ tiết độc tố kích thích các tế bào tăng sinh và đùn lên bề mặt da để hình thành các u mụn sùi mềm, khi lớn lên sẽ kết hợp với nhau để tạo ra những tổn thương lớn hơn.

- Khi mới xuất độc tố, biểu hiện của bệnh sùi mào gà ở nam giới thường xuất hiện ở bên ngoài bao quy đầu, dương vật, da bùi nhưng cũng có thể xuất hiện ở bên trong dương vật (niệu đạo), lỗ hậu môn, cửa niệu đạo hoặc phần mu.

Dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở nam giới trong thời kỳ đầu


Trong thời kỳ đầu, hiện tượng sùi mào gà ở nam giới chỉ là những u mụn nhỏ với nhiều kích thước, màu sắc khác nhau mọc tản mạn tại một số bộ phận của cơ thể nên nam giới thường không hay để  ý. Tổn thương thường có màu hồng, khá mềm, kích thước có thể đạt từ 1 – 2 mm nhú cao lên khỏi bề mặt của da nhưng vùng niêm mạc lân cận lại khá cứng. Khi thấy hiện tượng này nam giới cần chủ động đi khám và làm các bước xét nghiệm cần thiết để xác định đúng tình trạng sức khỏe.

Dấu hiệu sùi mào gà ở nam giới trong giai đoạn phát triển


Qua thời gian tùy vào hệ miễn dịch của từng người mà tổn thương phát triển nhanh hoặc chậm to hoặc nhỏ khác nhau. Tốc độ tái bản của virus sẽ nhanh hơn khiến các độc tố tích tụ dưới da ngày càng nhiều. Thay vào các mụn nhỏ mọc đơn lẻ thì các dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở nam giới trong thời kỳ này sẽ là những u mụn sùi to mềm có hình giống bông súp lơ hoặc hình mào gà màu hồng nhạt. Chúng phát triển mạnh và có thể bao phủ hết dương vật nếu gặp điều kiện thuận lợi. Vì nốt sùi rất mềm và mủn, đo đó khi bị sang chấn mạnh chúng dễ bị trầy xước gây chảy mủ (trong dịch mủ có thể chứa huyết thanh), lâu dần dẫn đến lở loét, thậm chí là bội nhiễm nếu không được vệ sinh sạch sẽ.

Lời khuyên của bác sĩ: Bệnh sùi mào gà là một căn bệnh khó chữa, dễ tái phát, dễ để lại di chứng. Do đó ngay khi nghi ngờ hoặc cơ thể có dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở nam giới thì bạn nên đến ngay các cơ sở, phòng khám y tế chuyên khoa để được các bác sĩ có trình độ chuyên môn trực tiếp khám và chuẩn trị.



Thứ Ba, 19 tháng 1, 2016

Biểu hiện triệu chứng của bệnh lậu ở nam giới

Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới thường được phát hiện ở bộ phận sinh dục sau 2 – 5 ngày lây nhiễm. Nhưng cũng có rất nhiều trường hợp biểu hiện bệnh lậu ở nam giới rất ít hoặc không rõ ràng nhưng nếu không được can thiệp kịp thời, từ lậu sẽ dẫn tới vô sinh nam. Vì vậy ngay khi có các triệu chứng lậu tiêu biểu dưới đây nam giới cần đến ngay các trung tâm y tế để kiểm tra tình trạng sức khỏe.

Biểu hiện của bệnh lậu ở nam giới

1. Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới


Bệnh lậu là căn bệnh tình dục nguy hiểm, lây truyền chủ yếu qua con đường giao hợp không được bảo vệ, thời gian ủ bệnh khá nhanh thông thường chỉ từ sau 3 – 5 ngày là các triệu chứng của bệnh lậu ở nam giới sẽ bộc phát và muộn nhất là từ 3 – 5 tuần.

Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới giai đoạn đầu rất rầm rộ vì đường niệu đạo của nam giới khá dài nên song cầu khuẩn phát triển rất nhanh và mạnh:

- Cậu nhỏ có dấu hiệu bị sưng và tấy đỏ bất thường, khi sờ vào có cảm giác hơi đau, biểu hiện rõ ràng nhất là ở xung quanh lỗ sáo.

- Đời sống tình dục gặp nhiều trở ngại do dương vật bị cương cứng khi cương sẽ dẫn tới cảm giác đau và căng tức, trong tinh dịch có kèm theo máu.

- Biểu hiện của bệnh lậu ở nam giới rõ ràng nhất có lẽ là các triệu trứng liên quan đến đường tiểu: Đi tiểu khó, tiểu xót, tiểu rát, thường xuyên có cảm giác như bị dao cứ sâu khi dòng tiểu đi qua.

- Trong dòng tiểu có lẫn dịch mủ hoặc huyết thanh, ra nhiều có thể dây ra ngoài cùng nước tiểu nhưng cũng có thể vương đọng lại thành giọt bám dính trên miệng sáo (lỗ tiểu).

- Thân người mệt mỏi, hạch bẹn nổi nhiều thành những u hạch chùm hoặc riêng lẻ và có thể kèm theo sốt.

Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới giai đoạn mãn tính: Đây là thời kỳ bệnh ít biểu hiện nhất (các triệu chứng của lậu giảm dần) nhưng các biến chứng sảy ra ở cơ quan sinh sản gồm: Mào tinh hoàn, tuyến tiền liệt, túi tinh, niệu đạo...sẽ tăng lên, đặc biệt là các chứng viêm. Nam giới chỉ xuất hiện duy nhất một triệu chứng là có giọt ban mai màu nhựa chuối đọng lại ở đầu niệu đạo vào mỗi sáng. Ở thời kỳ này song cầu khuẩn sẽ có những bước phát triển mới. Sau khi xâm nhập và cư ngụ ở trước niệu đạo, chúng sẽ di chuyển ra phía sau niệu đạo và gây ra các chứng viêm cho nhiều cơ quan lân cận, tiêu biểu nhất là viêm mào tinh hoàn, viêm toàn bộ niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt... làm thay đổi chất lượng tinh trùng, rối loạn cương dương, suy giảm ham muốn tình dục, nặng hơn là gây vô sinh nam.


2. Điều trị bệnh lậu ở nam giới


Phòng khám đa khoa Thái Hà đã và đang áp dụng các kỹ thuật cùng công nghệ chẩn đoán – xét nghiệm – trị bệnh lậu hiện đại tiên tiến của thế giới giúp xác định mầm bệnh, điều trị bệnh lậu ở nam và nữ giới hiệu quả.

Sử dụng sóng điện dung ở tần số cao kết hợp với ứng dụng sóng siêu ngắn làm tăng độ thẩm thấu thuốc ở cấp độ tế bào, gây teo ổ/mầm bệnh tại nơi có biến chứng, cải thiện đặc tính của tế bào đồng thời nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường lưu thông máu giúp loại trừ tận gốc độc tố sản sinh ra biến chứng, triệt tiêu mầm bệnh trong một đợt điều trị duy nhất.