Thứ Tư, 22 tháng 6, 2016

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Nếu có thì phải làm cách nào để ngăn chặn bệnh lậu lây qua đường miệng? Đây là câu hỏi của một bạn sinh viên gửi tới phòng khám của chúng tôi.

"Chào bác sĩ! Em tên Huy, 21 tuổi đang học đại học tại Hà Nội. Mới đây, bạn gái em bị mắc bệnh lậu do có quan hệ tình dục không an toàn với người khác. Em và cô ấy chỉ từng hôn môi mà chưa bao giờ quan hệ tình dục. Em muốn hỏi liệu em có nguy cơ bị mắc bệnh lậu hay không? Bệnh lậu có lây qua đường miệng hay không? "

>>> Bài viết bạn nên xem:

Bệnh lậu có chữa khỏi được không?

Bệnh lậu có nguy hiểm đến tính mạng không?


Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?


Bạn Huy thân mến!

- Bệnh lậu là một căn bệnh xã hội nguy hiểm và lây lan qua nhiều con đường trong đó đường miệng. Khi hôn môi, rất có thể khuẩn lậu sẽ qua tuyến nước bọt lây lan và khiến bạn có thể bị lậu ở miệng.

- Lưu ý thêm với bạn, bệnh lậu ở miệng còn có thể lây qua việc sử dụng chung đồ dùng cá nhân liên quan như bàn chải đánh răng, son môi, khăn mặt. Nhiều người cho rằng, bệnh lậu lây qua đường tình dục nghĩa là chỉ lây khi quan hệ có sự tiếp xúc giữa các bộ phận sinh dục. Sự thật không phải như vậy. Khi quan hệ tình dục bằng miệng, lậu khuẩn vẫn có thể lây lan và gây bệnh lậu ở miệng.

- Trong trường hợp này, rất có thể bạn sẽ bị nhiễm khuẩn lậu từ người bạn gái dù chỉ là hôn môi. Các niêm mạc da ở miệng rất mỏng, môi trường trong miệng lại ẩm ướt. Đó là điều kiện tốt để lậu cầu khuẩn nhanh chóng xâm nhập, sinh sôi và phát triển.

- Bạn hãy quan tâm tới những biểu hiện trên khoang miệng của bản thân. Sau từ 3-7 ngày từ khi tiếp xúc với mầm bệnh. Người nhiễm khuẩn lậu thường có biểu hiện nóng, rát cổ họng, miệng có thể bị viêm loét đôi khi còn chảy mủ rất đáng sợ. Những biểu hiện này thường giống với các bệnh về miệng như nhiệt miệng, viêm loét miệng lưỡi…

- Cách tốt nhất để biết bạn đã bị nhiễm khuẩn lậu hay chưa là bạn hãy tới các phòng khám chuyên khoa uy tín để thăm khám và xét nghiệm. Khuẩn lậu thường ủ bệnh khá lâu và càng lâu thì khả năng trị khỏi hoàn toàn càng khó khăn và mất nhiều thời gian hơn.

Phương pháp để ngăn chặn sự lây nhiễm của bệnh lậu qua đường miệng


- Hạn chế quan hệ tình dục bằng miệng

- Vệ sinh miệng sạch sẽ để tránh tạo môi trường cho lậu khuẩn xâm nhập, sinh sôi, nảy nở và phát triển.

- Không quan hệ với người bị mắc bệnh.

- Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác như bàn chải đánh răng, son môi, khăn mặt…

Những con đường lây nhiễm bệnh lậu khác

- Đường tình dục

Quan hệ tình dục với người bị bệnh lậu là một trong những nguyên nhân lây lan bệnh lậu sang người bình thường. Dù là quan hệ qua sự tiếp xúc giữa bộ phận sinh dục hay quan hệ bằng miệng, khuẩn lậu cũng có thể lây lan.

- Đường phơi nhiễm

Song cầu lậu có thể vô tình bám dính nơi tay nắm cửa, vòi hoa sen, bồn tắm, giường ngủ rồi tiếp xúc với người bình thường. Đây là một nguyên nhân hiếm gặp nhưng khó kiểm soát và khó đề phòng nhất.

- Lây truyền từ mẹ sang con

Con đường lây nhiễm từ mẹ sang con khiến thai nhi vô tội có thể nhiễm lậu khuẩn từ mẹ qua nước ối, qua rau thai và có thể do tiếp xúc với bộ phận sinh dục của người mẹ khi sinh nở.

- Qua đường máu

Đường máu là một con đường lây nhiễm khá phổ biến. Khi dùng chung bơm kim tiêm với người bị lậu, người bình thường có nguy cơ cao nhiễm khuẩn lậu qua đường máu. Ngoài ra khi truyền máu hoặc sử dụng các vật dụng y tế để lấy máu không an toàn cũng làm lậu khuẩn có thể lây truyền từ người này qua người khác.

Bệnh lậu lây truyền qua những đường nào?

Bệnh lậu lây qua những con đường nào? Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm trong thời gian qua. Bệnh lậu càng ngày càng phổ biến về số lượng người mắc bệnh và mức độ nguy hiểm của bệnh. Tất cả mọi người, dù già hay trẻ, dù là nam hay nữ đều nên tìm hiểu về những con đường lây lan bệnh lậu để biết cách phòng tránh đúng cách, đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

>>> Bài viết bạn nên xem:

Bệnh lậu có chữa khỏi được không?

Bệnh lậu có nguy hiểm đến tính mạng không?


Bệnh lậu lây qua những đường nào?


Bệnh lậu là một căn bệnh xã hội nguy hiểm bị gây ra ở vi khuẩn lậu có tên khoa học là Neisseria gonorrrhoeae, còn được gọi là lậu cầu khuẩn gonococus. Có nhiều con đường gây lây lan bệnh lậu mà các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám đa khoa Thái Hà xin chia sẻ sau đây:

1. Bệnh lậu lây nhiễm qua con đường quan hệ tình dục


- Con đường gây bệnh lậu nguy hiểm nhất phải kể tới đầu tiên là con đường quan hệ tình dục. Theo thống kê, có tới trên 90% người bị lây nhiễm bệnh lậu là thông qua con đường quan hệ tình dục. Các niêm mạc da nơi bộ phận sinh dục rất mỏng, khi giao hợp rất dễ bị tổn thương, dù chỉ là một vết xước nhỏ cũng tạo điều kiện cho song cầu lậu xâm nhập vào cơ thể.

- Việc quan hệ tình dục không lành mạnh như quan hệ với quá nhiều bạn tình, trong cùng một thời gian mà quan hệ quá nhiều lần, không sử dụng các biện pháp an toàn trong quan hệ làm tăng khả năng lây nhiễm bệnh lậu. Khả năng nhiễm bệnh lậu có phụ thuộc nhưng không phụ thuộc nhiều vào sức đề kháng của cơ thể.

- Theo nghiên cứu khoa học, không một thực thể nào có miễn dịch với song cầu lậu vì vậy để hạn chế sự lây lan nhanh chóng của bệnh lậu qua con đường quan hệ tình dục, các bạn nên quan hệ tình dục lành mạnh, chung thủy một vợ một chồng và sử dụng các biện pháp an toàn như bao cao su trong quan hệ.

- Quan hệ bằng đường miệng cũng có nguy cơ gây lây nhiễm vi khuẩn lậu. Vi khuẩn lậu lây truyền qua tinh dịch và dịch âm đạo. Ngoài ra con những con đường khác như vết trấy xước, nước bọt,…

- Bệnh lậu có thể lây truyền qua cả việc hôn môi hoặc quan hệ qua đường miệng. Bệnh có thể có biểu hiện trên bất cứ bộ phận nào của cơ thể như miệng, bộ phận sinh dục,…. Thời gian ủ bệnh lậu là tương đối lâu vì vậy phần lớn người phát hiện bệnh khi đi thăm khám và xét nghiệm khi bệnh đã nặng và khó điều trị.

2. Bệnh lậu lây truyền qua con đường phơi nhiễm


- Con đường này tuy không phổ biến nhưng nằm trong nhóm khó kiểm soát. Mầm bệnh lậu có thể lây nhiễm từ người bệnh qua người không bị bệnh khi vô tình bị dính vào đồ vật trong môi trường sống như vòi hoa sen, bồn tắm,..

3. Bệnh lậu lây truyền từ mẹ sang con


- Người phụ nữ khi mang thai mà bị nhiễm khuẩn lậu hoặc đã bị nhiễm khuẩn lậu trước đó có nguy cơ cao truyền bệnh lậu sanh thai nhi qua nước ối hoặc qua nhau thai để vào máu làm cho bào thai bị nhiễm khuẩn.

- Khi sinh con, đứa trẻ lại tiếp xúc với khuẩn lậu qua bộ phận sinh sản của người mẹ. Lậu cầu khuẩn sẽ gây viêm giác mạc ở đứa con.

4. Bệnh lậu lây truyền qua đường máu


- Người không bị bệnh lậu dùng chung bơm kim tiêm với người bị bệnh lậu cũng có nguy cơ cao nhiễm khuẩn lậu, đó là do cầu khuẩn lậu có thể lây nhiễm qua đường máu. Người không bị bệnh lậu, nhận máu từ người bị bệnh lậu cũng có thể nhiễm vi khuẩn cầu lậu

5. Những con đường khác


Bệnh lậu có thể lây truyền khi người không mắc bệnh sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh như bàn chải đánh răng, khăn mặt,... đặc biệt là đồ lót.